Bài giảng Tiết 53 - Bài 32: Hợp chất của sắt (tiết 1)

HS biết:

 - Tính chất hố học cơ bản của hợp chất sắt (II) v hợp chất sắt (III).

 - Cch điều chế Fe(OH)2 v Fe(OH)3.

 HS hiểu: Nguyn nhn tính khử của hợp chất sắt (II) v tính oxi hố của hợp chất sắt (III).

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 53 - Bài 32: Hợp chất của sắt (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 53. Bµi 32
hỵp chÊt cđa s¾t
Ngµy so¹n: 23/03/2009
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12c1
12C2
12C3
12C4
I. Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
v HS biết:
 - Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III).
 - Cách điều chế Fe(OH)2 và Fe(OH)3.
 v HS hiểu: Nguyên nhân tính khử của hợp chất sắt (II) và tính oxi hoá của hợp chất sắt (III).
2. Kü n¨ng:
 - Từ cấu tạo nguyên tử, phân tử và mức oxi hoá suy ra tính chất.
 - Giải được các bài tập về hợp chất của sắt.
3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
 Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc.
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
5'
* Hoạt động 1: 
- GV ?: Em hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là gì ? Vì sao ?
- Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử.
Fe2+ Fe3+ + 1e
I – HỢP CHẤT SẮT (II)
Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử.
Fe2+ Fe3+ + 1e
5'
* Ho¹t ®éng 2:
- H·y cho biÕt tÝnh chÊt vËt lý vµ tinnhs chÊt ho¸ häc cđa FeO?
- GV giới thiệu cách điều chế FeO.
- HS nghiên cứu tính chất vật lí của sắt (II) oxit.
- HS viết PTHH của phản ứng biểu diễn tính khử của FeO.
1. Sắt (II) oxit
 a. Tính chất vật lí: (SGK)
 b. Tính chất hoá học 
3FeO + 10H+ + 3Fe3+ + NO­ + 5H2O
 c. Điều chế
5'
* Ho¹t ®éng 3:
- GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)2.
- HS nghiên cứu tính chất vật lí của sắt (II) hiđroxit.
- HS quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích vì sao kết tủa thu được có màu trắng xanh rồi chuyển dần sang màu nâu đỏ.
2. Sắt (II) hiđroxit
 a. Tính chất vật lí : (SGK)
b. Tính chất hoá học 
Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl2 + dung dịch NaOH
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2¯ + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
 c. Điều chế: Điều chế trong điều kiện không có không khí.
5'
* Ho¹t ®éng 4:
- GV h­íng dÉn häc sinh tù häc TCVL.
- GV giới thiệu phương pháp điều chế muối sắt (II).
- GV ?: Vì sao dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay ?
- HS nghiên cứu tính chất vật lí của muối sắt (II).
- HS lấy thí dụ để minh hoạ cho tính chất hoá học của hợp chất sắt (II).
3. Muối sắt (II)
 a. Tính chất vật lí : Đa số các muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.
Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O
b. Tính chất hoá học 
c. Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2­
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
% Dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay
5'
* Hoạt động 5:
- GV ?: Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (III) là gì ? Vì sao ?
Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.
Fe3+ + 1e Fe2+
 Fe3+ + 2e Fe
II – HỢP CHẤT SẮT (III)
Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.
Fe3+ + 1e Fe2+
 Fe3+ + 2e Fe
5'
* Ho¹t ®éng 6:
- H·y cho biÕt tÝnh chÊt vËt lý vµ ho¸ häc cđa S¾t (III) oxit?
- GV giới thiệu phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3 để điều chế Fe2O3.
- HS nghiên cứu tính chất vật lí của Fe2O3.
- HS viết PTHH của phản ứng để chứng minh Fe2O3 là một oxit bazơ.
1. Sắt (III) oxit
 a. Tính chất vật lí: (SGK)
 b. Tính chất hoá học
v Fe2O3 là oxit bazơ
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6H+ 2Fe3+ + 3H2O
v Tác dụng với CO, H2
 c. Điều chế
% Fe3O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang.
5'
* Ho¹t ®éng 7:
- H·y cho biÕt TCVL vµ TCHH cđa Fe(OH)3?
- GV ?: Chúng ta có thể điều chế Fe(OH)3bằng phản ứng hoá học nào ?
- HS tìm hiểu tính chất vật lí của Fe(OH)3 trong SGK
2. Sắt (III) hiđroxit
v Fe(OH)3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước, dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III).
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
v Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III).
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3¯ + 3NaCl
5'
* Ho¹t ®éng 8:
- H·y cho biÕt TCVL cđa muèi s¾t (III)?
- GV biểu diễn thí nghiệm:
 + Fe + dung dịch FeCl3.
 + Cu + dung dịch FeCl3.
- HS nghiên cứu tính chất vật lí của muối sắt (III).
- HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng.
3. Muối sắt (III)
v Đa số các muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.
Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O
v Muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II)
4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
1. Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau:
 2. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đkc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6g. Thể tích khí H2 đã giải phóng là
A. 8,19	B. 7,33	C. 4,48P	D. 3,23
 3. Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khi đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng (g) kết tủa thu được là
A. 15	B. 20	C. 25	D. 30P
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
1. Bài tập về nhà: 1 5 trang 145 (SGK)
2. Xem trước bài HỢP KIM CỦA SẮT
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
chuyªn m«n duyƯt
Ngµy ...... / ...... / 20 ...... 
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 53 - HH 12 CB.doc
Giáo án liên quan