Bài giảng Tiết 52 - Tuần 27: Bài luyện tập 6
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng và cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm.
- Biết so sánh tính chất của oxi và hiđrô.
- Hiểu các khái niệm, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, phân biệt với các phản ứng khác.
- Rèn luyện kỹ năngtính theo phương trình hoá học và công thức hoá học.
Tuần 27: Bài luyện tập 6 Ngày soạn: 1/2/2011 Tiết 52: Ngày dạy : 4/3/2011 A. Mục tiêu - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng và cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. - Biết so sánh tính chất của oxi và hiđrô. - Hiểu các khái niệm, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, phân biệt với các phản ứng khác. - Rèn luyện kỹ năngtính theo phương trình hoá học và công thức hoá học. B. Phương tiện dạy học - Bảng phụ, máy chiếu. C. Các bươc lên lớp I. ổn định lớp (2') II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới (37') I. Kiến thức cần nhớ GV: Dùng P2 hỏi đáp để giúp HS nhớ lại kiến thức cần nhớ HS trả lời và ghi nhớ các kiến thức II. Bài tập Bài 1: GV: Chiếu đầu bài: lập các PT phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? vì sao? HS đọc đầu bài trên máy chiếu Thảo luận nhóm làm lên giấy trong 1) 2H2 + O2 đ 2H2O Phản ứng hoá hợp và phản ứng oxi hoá - khử 2) 2n + H2SO4 đ 2nSO4+H2 Phản ứng thế GV: Chiếu kết quả. Các nhóm nhận xét 3) SO3 +H2OđH2SO4 to to Phản ứng hoá hợp 4)4H2 + Fe3O4đ3Fe+4H2O Phản ứng thế và phản ứng oxi hoá khử GV: Chiếu đầu bài, yêu cầu HS đọc đầu bài và nêu cách làm. HS nêu cách làm cho que đóm vào 3 lọ Bài 2: (SGK) Đưa que đóm đay cháy; + Cháy mạnh hơn là O2. + Có ngọn lửa xanh nhạt: H2 + Cháy bình thường: không khí Yêu cầu HS đọc to đầu bài và chọn đáp án đúng HS đọc đầu bài và chọn đáp án Bài 3: Đáp án C. Bài 4: (Bài 5 / SGK) Yêu cầu HS lên bảng viết PT phản ứng. HS lên bảng viết PT phản ứng a) CuO+ H2 đ Cu + H2O(1) Fe2O3+3H2 đ 2Fe+3H2O(2) Chất khử là, H2 vì chiếm oxi của chất khác. ? Chất nào là chất khử? vì sao ? '' chất oxi hoá? vì sao Chất khử: H2 Chất oxi hoá: CuO, Fe2O5 Chất Oxi hoá là; Fe2 O3, CuO Vì nhường oxi cho H2 ? Để tính đơn chất VH2 ta làm thế nào? Tính VH2đ NH2 đ ncu, nFeđm c) mCu = 6-2,8 = 3,2(g) nCu = =0,05 (mol) Yêy cầu Hs thảo luận theo nhóm phần C. nFe= =0,05 (mol) GV: Chiếu kết quả 1 vài nhóm Theo phương trình (1): n H2= nCu = 0,05 (mol) Các em nhận xét kết quả Theo PT (2): NH2 = nFe= 0,05 = 0,075(mol) Tổng số mol H2 là: 0,05 + 0,075 = 0,125 (mol) VH2 = 0,125. 22,4 = 2,8 (l) IV. Củng cố bài - Nhận xét đánh giá (4') - GV củng cố lại nội dung kiến thức . V. hướng dẫn học ở nhà.(3) - Học bài - Làm bài 6. SGK Tuần 28: Nước Ngày soạn: 7/3/2011 Tiết 53: Ngày dạy : 10/3/2011 A. Mục tiêu - HS hiểu và biết được thành phần của H2O gồm H và O. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết B. Phương tiện dạy học C. Các bươc lên lớp I. ổn định lớp (2) II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới (38,) I. Thành phần hoá học của nước Yêu cầu HS quan sát TN. HS quan sát thí nghiệm ? Kết luận từ TN. Sự phân huỷ nước? Thu đựơc H2 Và O2 1. Sự phân huỷ nước a. Thí nghiệm ? Cho biết tỉ lệ V giữa khí H2 và O2 thu được? - VH2: VO2= 2;1 ? Viết PT biểu diễn sự phân huỷ nước. HS viết PT phân huỷ HS rút ra kết luận b. Kết luận Sự phân huỷ H2O sinh ra H2và O2 2H2O đ 2H2 + O2 Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ HS quan sát tranh vẽ mà mô tả thí nghiệm 2. Sự tổng hợp nước a. Thí nghiệm ? Khi đốt 2 VH2 Và 2 VO2 Có hiện tượng gì? - Còn lại VO2 là 1 phần do 2VH2 đã hoá hợp với 1 VO2 ? Tỉ lệ % về khối lượng của H và O trong nước? 4 gam H2 cần 32 gam O2 b. Nhận xét 2H2 + O2 đ 2H2O = = = VH2 : VO2 = 2;1 % H = . 100% = 11,1% % O = . 100% = 88,,9% 3. Kết luận (SGK) Qua TN trên yêu cầu HS rút ra kinh nghiệm HS rút ra kết luận IV. Củng cố bài - Nhận xét đánh giá (3) - Đọc kết luận SGK - Làm bài 2 SGK V. Hướng dẫn học ở nhà. (2) - Làm bài 3,4 Sách giáo khoa - Xem tiếp phần sau:
File đính kèm:
- T52,52.doc