Bài giảng Tiết : 52 - Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nguyên liệu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức tổng hợp về Hiđro cacbon.
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các Hiđro cacbon.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải bài tập nhận biết trong hợp chất hữu cơ.
- Xác định nhanh công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác trong tiết học.
II. Phương pháp:
Ngày soạn: 15/3/08 Ngày dạy : Tiết : 52 bài 42. luyện tập chương 4: hiđrocacbon - nguyên liệu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức tổng hợp về Hiđro cacbon. - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các Hiđro cacbon. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải bài tập nhận biết trong hợp chất hữu cơ. - Xác định nhanh công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong tiết học. II. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Hợp tác nhóm. III. Chuẩn bị: - Mô hình phân tử hợp chất hữu cơ dạng rỗng. - Bảng phụ. IV. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (0) 3. Bài mới: (40') Hoạt động của GV và HS Nọi dung Hoạt động 1: (15') Những kiến thức cần nhớ GV. Chuẩn bị bảng theo sgk/133 chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm hoàn thành một nội dung lý thuyết. HS. Hoàn thành bảng (3') GV. cho gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả -> nhóm khác nhận xét bổ xung HS. điền vào bảng phụ gv chuẩn bị. GV. Chốt lại bàng đáp án đúng. I. Kiến thức cần nhớ. Đặc điểm cấu tạo và tính chất đặc trưng của một số hiđro cacbon Metan Etylen Axetylen Benzen Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo p/tử Trong phân tử có 4 lien kết đơn Có 1 liên kết đôi giữa 2 nguyên tử C Có 1 liên kết 3 giữa 2 nguyên tử C Gồm một vòng 6 cạnh có 3liên kết đơn và 3 liên kết đôi xen kẽ nhau P/ư đặc trưng Phản ứng thế Phản ứng cộng Phản ứng cộng Phản ứng thế ứng dụng - Nhiên liệu. - Nguyên liệu điều chế H2 - Bột than ... - XS chất dẻo PE, PVC. - Kích thích quả mau chín... - Nhiên liệu đèn xì oxi-Axetylen ... - XS chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu.... GV. y/c học sinh viết phản ứng minh họa cho tính chất đặc trưng của mỗi Hidro cacbon. CH4 + Cl2 -> CH3Cl + HCl C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 C2H2 + Br2 -> C2H2Br2 (1) C2H2Br2 + Br2-> Br2-C2H2-Br2 (2) C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr Hoạt động 2: (25') Bài tập áp dụng. HS. đọc nội dung bài tập Viết CTCT đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có CTPT sau: C3H8, C3H6, C3H4. GV. cho gọi 3 học sinh lên bangt hực hiện mỗi học sinh 1 c/thức cấu tạo. HS. lên bảng thực hiện. GV. gợi ý cho hs viết được công thức thứ hai của C3H6 HS. đọc bài. Có hai bình đựng hai chất khí là CH4 và C2H4. Chỉ dùng dung dich Br2 có thể phân biệt được 2 chất khí trên không? Nêu cách tiến hành. GV. yêu cầu học sinh trao đổi và làm bài tập vào bảng phụ nhóm. HS. làm bài tập vào bảng phụ nhóm (3') HS. đọc nội dung bài tập. Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O. a, Trong chất hữu cơ A có những n/tố nào? b, Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm CTPT A. c, Chất A có làm mất màu dd Br2 không. d, Viết PTHH của A với Clo khi có ánh sáng. GV. Hướng dẫn học sinh giải từng bước. - Bước 1: Tìm số mol của CO2=>mC - Bước 2: ìm số mol của H2O=>mH2 - Bước 3: khối lượng C và H trong A - Bước 4: XĐ công thức của A - Bước 5: XĐ tỷ lệ C:H trong phân tử. II. Bài tập. 1. Bài 1/133. Giải: a, C3H8 có một CT. Viết gọn: CH3 - CH2 - CH3 b, C3H6 có 2 công thức cấu tạo. * CT 1: (Propilen) Viết gọn: CH2=CH - CH3 *CT 2: (Xiclopropan) C3H4 có 3 công thức. * CT 1: H H (Propin) * CT 2: H H (Propađien) * CT 3: H - C - H H - C = C - H => CH3 - C = CH CH2 = C = CH2 2. Bài tập 2/133 Giải - Dùng dd Br2 có thể phân biệt được 2 chất khí trên vì: + CH4 không phản ứng với Br2 + C2H4 Phản ứng với Br2 - Cách tiến hành: Dẫn lần lượt 2khí qua dd Br2 có màu đỏ cam. Nếu khí nào làm mất màu dd Br2 thì khí đó là khí C2H4. PT: C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 3. Bài tập 4/133 Giải: a, Tìm các n/tố có trong A. nCO2 = = 0,2 (mol) => mC = 0,2 x 12 = 2,4 (g) nH2O = = 0,3 (mol) => mH2 = 0,3 x 2 = 0,6 (g) => KHối lượng của C và H trong A là: 2,4 + 0,6 = 3 (g) = mA theo đầu bài. Vậy trong A chỉ có C và H. => CT của A là CxHy => x:y = (mC:12): (mH2:1) => ( 2,4:12) : (0,6: 1) => 1:3 b, CTPT A có dạng: (CH3)n Vì MA 15n < 40 => n = 1 (Không đúng) =>Vậy nếu n =2 thì hợp lý => CTPT của A là: C2H6 c, A không làm mất màu dd Br vì C2H6 chỉ có liên kết đơn. d, PT của A với Cl là: C2H6 + Cl2 C2H5Br + HCl 4. Củng cố: (3') - GV. chốt lại toàn bài. - GV. gợi ý cho hs bài tập 3/133. 5. Dặn dò (1') - BTVN: 3/133. - Chuẩn bị ôn tập toàn bộ các nội dung đã học trong hợp chất hữu cơ để giờ sau thực hành.
File đính kèm:
- Tiet 52.doc