Bài giảng Tiết 52 - Bài 31 : Sắt (tiếp)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS biết : Vị trí , cấu tạo nguyên tử của sắt

 Tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt

 2 . Kĩ năng :

 - Viết phương trình phản ứng minh họa t/c hh của sắt

 - Giải các bài tập về sắt

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 52 - Bài 31 : Sắt (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Chương 7 : SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 
Tiết 52 Bài 31 : SẮT
MỤC TIÊU :
Kiến thức : 
HS biết : Vị trí , cấu tạo nguyên tử của sắt 
 Tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt 
 2 . Kĩ năng : 
 - Viết phương trình phản ứng minh họa t/c hh của sắt 
 - Giải các bài tập về sắt 
 II. CHUẨN BỊ : 
 -Bảng HTTH 
 - Dụng cụ , hóa chất : bình khí oxi ( đ/c sẳn ) , dây sắt , đinh sắt , dd H2SO4 loãng, dd CuSO4, dd HNO3 , ống nghiệm , đèn cồn , giá để ống nghiệm , kẹp , nam châm 
 III. PHƯƠNG PHÁP : 
Thuyết trình , đàm thoại , thí nghiệm biểu diển , hoạt động nhóm 
 IV . NỘI DUNG : 
Vào bài : trong lịch sử nhân loại , người ta thường sử dụng kim loại nào để làm dụng cụ lao động ? Kim loại này rất phổ biến sau nhôm . Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu kim loại này . Chương 7 
TG
Nội dung
HĐ của GV
HĐ Học sinh
5’
I.Vị trí trong bảng tuần hòan và cấu hình electron nguyên tử 
Sắt ( Fe ) ở ô số 26 , thuộc nhóm VIIIB ; chu kì 4 
Cấu hình electron nguyên tử : 
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 6 4s2
Hoặc [Ar]3d 6 4s2
Sắt dễ nhường 2e trở thành ion Fe2+ và nhường 3e trở thành ion Fe3+ 
Hoạt động 1 :
Gv yêu cầu : Hãy cho biết kí hiệu , số thứ tự , cấu hình , chu kì , nhóm của nguyên tử sắt 
Qua cấu hình nguyên tử của sắt hãy cho biết nguyên tử sắt có những khả năng gì ?
Hóa trị của sắt ? 
y/c HS làm nhanh bài tập 
2/ 141( SGK )
Cần lưu ý quá trình nhường electron ( 2e ở 4s ; 3e ở 4s và 3d )
cá nhân HS tự nghiên cứu và trả lời 
sắt dễ nhường 2electron
II và III
Cá nhân Làm và trả lời 
Theo dõi
5’
II .Tính chất vật lí :
-Là kim loại màu trắng , hơi xám 
-KLR lớn D= 7,9 g/cm3
-Nóng chảy ở 15400C
-Có tính dẫn điện , dẫn nhiệt tốt , có tính nhiễm từ
Hoạt động 2 :
Yêu cầu HS quan sát đinh sắt , làn TN với nam châm sau dó cho biết các thông số về t/c vl của sắt
Hoạt động nhóm – đại diện trả lời
27’
III .Tính chất hóa học : 
Sắt là kim loại có tính khử trung bình 
1 . Tác dụng với phi kim 
Ơû nhiệt độ cao , sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 , +3
Tác dụng với lưu hùynh
 0 0 +2-2 
 Fe +S FeS
Tác dụng với oxi 
 0 0 +8/3 -2
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tác dụng với clo 
 0 0 +3 -1
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2 . Tác dụng với axit :
a) Với axit không có tính oxi hóa ( H2SO4 l , HCl )
0 +1 +2 0
Fe + 2HCl ¦ FeCl2 +H2 
0 +1 +2 0
Fe + H2SO4 ¦ FeSO4 +H2 
b) Với axit có tính oxi hóa 
( H2SO4 đ , t0 ; HNO3 )
0 +6
2Fe + 6H2SO4 đ 
+3 +4
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O
0 +5
Fe + 4HNO3 loãng 
+3 +2
Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
íLưu ý :Sắt bị thụ động hoá bởi các axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội 
3. Tác dụng với dd muối 
Sắt có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại 
0 +2 +2 0
Fe + CuSO4 ¦ FeSO4 + Cu 
4 . Tác dụng với nước 
ü Ở nhiệt độ thường : không tác dụng 
üỞ nhiệt độ cao :
3 Fe + 4H2O Fe3O4 
 + 4H2 
 Fe + H2O FeO + H2
Hoạt động 3 :
Sắt mang đầy đủ tính chất của 1 kim loại 
Yêu cầu HS hòan thành các phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có ) .và cho biết sắt thể hiện tính chất gì trong mổi phản ứng ?
Fe + O2 (1)
Fe + Cl2 (2)
Fe + H2SO4lõang (3)
Fe + H2SO4 đ , nguội (4)
 Fe + HNO3lõang (5)
Fe + Zn(NO3)2  (6)
Gv làm TN : 
Fe + O2 
Fe + H2SO4lõang 
 Fe + HNO3lõang 
Fe + CuSO4 
Nhận xét các ptrpư trên bảng 
Hỏi : -Tại sao pt (4) và (6) không xảy ra ? 
-Nếu với H2SO4 đ , nóng thì pư xảy ra không ? 
-Rút ra kết luận gì trong các phản ứng với axít ?( lưu ý số oxh , chất khí sinh ra ) 
-Khi nào sắt thể hiện số oxh +2 khi nào +3 ? 
Gợi ý trả lời 
Tổng hợp ý kiến và rút ra kết luận về t/c hh của sắt 
Sắt có phản ứng với nước không ?
Gv giới thệu pư của sắt với nước 
Thảo luận theo nhóm nhỏ (2 bàn )
Viết , cân bằng ptpư trên bảng 
(1) và (2) : pứ với pk 
3, 4 , 5 : pư với axit 
6: pư với dd muối 
Sắt đều thể hiện tính khử 
Theo dõi , quan sát hiện tượng
Cả lớp cùng sửa bài 
Trả lời 
Viết ptr nếu được 
HS trả lời cá nhân 
Theo dõi và tự bổ sung vào bài học 
Không ( Có ) 
Chú ý nhiệt độ
5’
IV . Trạng thái tự nhiên 
- Sắt chiếm khỏang 5% khối lượng vỏ trái đất , đứng hàng thứ 2 ( sau nhôm ) 
- Trong tự nhiên ,Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất 
( quặng sắt )
+ quặng manhetit ( Fe3O4 ) 
+ quặng hematit đỏ ( Fe2O3 ) 
+ quặng hematit nâu 
( Fe2O3. H2O ) 
+ quặng xiđerit ( FeCO3 )
+ quặng pirit ( FeS2 ) 
- Sắt có trong hemoglobin của máu , vận chuyển oxi , duy trì sự sống 
- Trong các thiên thạch 
Hoạt động 4 :
Sắt rất phổ biến và chiếm 1 lượng lớn trên trái đất , vậy sắt có ở đâu ?
Yêu cầu HS nghiên cứu thêm các trạng thái tồn tại của sắt trong SGK 
Liên hệ : Sắt trong máu chỉ 1 lượng nhỏ , nhưng rất quan trọng , nếu thiếu sắt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe . Đặc biệt là phụ nữ khi mang thai thiếu sắt sẽdẫn đến tăng cân không đầy đủ , tăng nguy cơmổ lấy thai ,suy dinh dưỡng bào thai , .. trẻ sinh ra nhẹ cân , dễ bị nhiễm trùng , kém phát triển thể lực và trí lực .
Trả lời 
Kết hợp SGK biết thêm các quặng 
Chú ý lắng nghe
Hoạt động 5 :củng cố (3’)
Phiếu học tập số 1Quặng manhetit có thành phần chính là :
 a. FeO b . Fe2O3 c . Fe3O4 d. FeS2 
 Phiếu học tập số 2 Tính chất vật lí nào sau đây không phải là của sắt ?
 a. kim loại nặng , khó nóng chảy b. màu vàng nâu , dẻo , dễ rèn 
 c. dẫn điện , dẫn nhiệt tốt d. có tính nhiễm từ 
 Phiếu học tập số 3 :Nhúng thanh sắt vào dd CuSO4 .Quan sát thấy hiện tượng gì?
 a. thanh sắt có màu trắng và dd nhạt dần màu xanh 
 b . thanh sắt có màu đỏ và dd nhạt dần màu xanh 
 c. thanh sắt có màu trắng xám và dd có màu xanh 
 d. thanh sắt có màu đỏ và dd có màu xanh
 Phiếu học tập số 4 : Sắt không phản ứng với các chất nào sau đây ? 
 1. ddAgNO3 2. H2SO4 đặc , nóng 3. HNO3 đặc , nguội 4. khí Cl2
 a. 1,2 b. 2,3 c. 2,4 d. 1,3 .
HS tự suy nghĩ , trả lới - GV nhận xét – cho điểm 
 ( hết )

File đính kèm:

  • docgiao an 12CB(2).doc