Bài giảng Tiết 51: Luyện tập (tiếp)
MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức đã học về hyđrocacbon
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất hóa học của các hyđrocacbon
- Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
B. CHUẨN BỊ:
1 .Chuẩn bị của giáo viên: Một số bài tập, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Phiếu học tập
A. MỤC TIÊU: Củng cố các kiến thức đã học về hyđrocacbon Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất hóa học của các hyđrocacbon Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. B. CHUẨN BỊ: 1 .Chuẩn bị của giáo viên: Một số bài tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Phiếu học tập Metan EÂtilen Axeâtilen Benzen Coâng thöùc caáu taïo Ñaëc ñieåm cấu tạo Phaûn öùng ñaëc tröng C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong ôn tập) 3.Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, trao đổi các nội dung: cấu tạo, tính chất hoá học của metan, etilen, axetilen, benzen rồi hoàn thành bảng tổng hợp (phiếu học tập). - GV: kẻ sẵn bảng để HS chữa bài. - GV: gọi đại diện các nhóm lên điền vào bảng tổng hợp. - GV: nhận xét, sửa chữa, hoàn chỉnh kiến thức bằng bảng kiến thức chuẩn. - HS nhớ lại kiến thức đã học, trao đổi ® hoàn thành bảng. - Đại diện các nhóm lên điền vào bảng tổng hợp, nhóm khác theo dõi bổ sung. 1. Kiến thức cần nhớ. (Nội dung bảng tổng hợp) Metan Etilen Axetilen Benzen Công thức cấu tạo H – C º C – H Đặc điểm cấu tạo Liên kết đơn Có 1 liên kết đôi Có một liên kết ba - Mạch vòng 6 cạnh khép kín. - 3 liên kết đôi, 3 liên kết đơn xen kẽ nhau. Phản ứng đặc trưng Phản ứng thế CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Phản ứng cộng (làm mất màu dung dịch nước Br2) C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + Br2 → C2H2Br4 Phản ứng thế với brom lỏng C6H6 + Br2 C6H5Br +HBr Hoạt động 2: Bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận, làm các bài tập : Bài tập 1: Cho các hyđrocacbon sau: C2H2, C6H6, C2H4, CH4, C2H6, C3H6 Viết CTCT các chất trên Chất nào có phản ứng thế? Viết PTHH Chất nào làm mất màu dung dịch brom? Viết PTHH Bài tập 2: Đốt chát hoàn toàn 1,68l hỗn hợp gồm CH4, C2H2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư thu được 10g kết tủa Viết PTHH xảy ra? Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu? Nếu dẫn từ từ 3,36l như trên đi vào dung dịch brôm thì khối lượng Br2 phản ứng là bao nhiêu? (Biết các thể tích đo ở đktc, phản ứng xảy ra hoàn toàn) - GV: nhận xét, sửa chữa và chấm điểm cho HS. - HS: đại diện lên bảng chữa bài, lớp làm bài tập vào vở và theo dõi. Bài tập 1: a) Công thức cấu tạo: C2H2: H – C º C – H C6H6: C2H4: C2H6: CH3 – CH3 CH4: C3H6: CH2 = CH – CH3; b) Những chất có phản ứng đặc trưng: - Phản ứng thế gồm: CH4, C6H6, C2H6. PTHH: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl C6H6 + Br2 C6H5Br +HBr - Phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom: C2H2, C2H4, C3H6 PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + Br2 → C2H2Br4 C3H6 + Br2 → C3H6Br2 Bài tập 2: → Các PTHH xảy ra: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1) 2C2H2 + 5O24CO2 + 2H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) C2H2 + Br2dư → C2H2Br4 (4) x + 2y = 0,1 (*) Mặt khác: x + y = 0,075 (**) Giải hệ Vậy: - HS: tự sửa chữa nếu cần. Bài tập 1: a) Công thức cấu tạo: C2H2: H – C º C – H C6H6: C2H4: C2H6: CH3 – CH3 CH4: C3H6: CH2 = CH – CH3; b) Những chất có phản ứng đặc trưng: - Phản ứng thế gồm: CH4, C6H6, C2H6. PTHH: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl C6H6 + Br2 C6H5Br +HBr - Phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom: C2H2, C2H4, C3H6 PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + Br2 → C2H2Br4 C3H6 + Br2 → C3H6Br2 Bài tập 2: → Các PTHH xảy ra: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1) 2C2H2 + 5O24CO2 + 2H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O (3) C2H2 + Br2dư → C2H2Br4 (4) x + 2y = 0,1 (*) Mặt khác: x + y = 0,075 (**) Giải hệ Vậy: 5. Dặn dò: BTVN: 1- 4 trang 133 SGK; Kẻ sẵn bảng tường trình theo mẫu như những bài thực hành trước.
File đính kèm:
- Tiet_51.doc