Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiết 1)

1. Kiến thức: H/s được ôn luyện kiến thức cơ bản như: t/c vật lí của hiđro , điều chế , ứng dụng của hiđro . ; h/s nêu được khái niệm p/ư oxi hoá khử ,khaí niệm chất khử, chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá ; nêu được khái niệm p/ư thế.

2. Kĩ năng: viết phương trình p/ư về t/c hoá học của hiđro , các p/ư điều chế hiđro . , giải bài tập tính theo phương trình hoá học

3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 
Giảng:
Tiết 51 bài luyện tập 6
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s được ôn luyện kiến thức cơ bản như: t/c vật lí của hiđro , điều chế , ứng dụng của hiđro ... ; h/s nêu được khái niệm p/ư oxi hoá khử ,khaí niệm chất khử, chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá ; nêu được khái niệm p/ư thế.
2. Kĩ năng: viết phương trình p/ư về t/c hoá học của hiđro , các p/ư điều chế hiđro ... , giải bài tập tính theo phương trình hoá học
3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học
II.Đồ dùng:
 1. G/v: - phiếu học tập 
 2. H/s: - Ôn tập lại cấc kiến thức cơ bản của chương 4
III. Phương pháp: Đàm thoại, hđn
 IV.Tổ chức dạy học:
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào giờ luyện tập ):
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
 * Khởi động: Qua bài luyện tập nắm vững những t/c và điều chế hiđro , p/ư thế , sự khử , chất khử , sự oxi hoá , chất oxi hoá , p/ư oxi hoá khử
Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
 15
phút
 28
phút
Hoạt động 1
MT: Kiến thức cần nhớ
- G/v yêu cầu h/s nhắc lại những kiến thức quan trọng trong phần ôn tập chuẩn bị từ trước:
 + T/c hoá học của hiđro
 + ứng dụng của hiđro
 + Nguyên liệu , cách đ/c hđro trong phòng thí nghiệm , cách thu hiđro 
 + Khái niệm p/ư thế , p/ư oxi hoá khử
 + Sự khử , sự oxi hoá , chất khử , chất oxi hoá 
- H/đ cá nhân h/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức & đưa đáp án đúng
Hoạt động 2
MT:áp dụng làm bài tập.
- G/v đưa ra nội dung bài tập: 
* Bài tập 1: Viết phương trình p/ư hoá học biểu diễn p/ư của hiđro lần lượt với các chất O2 , Fe3O4 , PbO. Cho biết mỗi p/ư trên thuộc loại p/ư gì ? Nếu là p/ư oxi hoá khử , hãy chỉ rõ chất khử , chất oxi hoá.
- Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét & đưa đáp án đúng:
? Cho biết tại ssao lại xác định được như vậy ?
 + Vì H2 là chất chiếm oxi còn PbO , O2 , Fe3O4 là chất nhường oxi.
- G/v đưa nội dung bài tập số 2 lên bảng.
* Bài số 2: Lập phương trình hoá học của các p/ư sau:
a) kẽm + axit sunfuric à kemsunfat + Hiđro
b) sắt (III) oxit + Hiđro à sắt + nước
c) Nhôm + oxi à nhôm oxit
d) kali clorat kaliclorua + oxi
Cho biết mỗi p/ư trên thuộc loại nào ?
- Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét & đưa đáp án đúng
- G/v đưa nội dung bài tập 3 lên bảng.
* Bài số 3: Dẫn 2,24 lít khí H2 (ở đktc) vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc p/ư trong ống còn lại a gam chất rắn.
a) Viết phương trình p/ư
b) Tính khối lượng nước tạo thành sau p/ư trên
c) Tính a ?
- Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống kết quả
- Đ/d 3 h/s lên giải từng phần – h/s dưới lớp nhận xét & bổ xung
- G/v nhận xét & đưa đáp án đúng
I. Kiến thức cần nhớ
- Học theo sgk tr.118
II. Luyện tập
 Bài giải
- 2H2 + O2 2H2O
 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
- PbO + H2 Pb + H2O
- Các p/ư trên thuộc loại p/ư oxi hoá khử 
- P/ư 1 chất khử H2 ; chất oxi hoá O2 
- P/ư 2 chất là H2 ; chất oxi hoá Fe3O4
- P/ư 3 chất là H2 ; chất oxi hoá PbO
 Bài giải
a) Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 
b) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
c) 4Al + 3O2 2Al2O3 
d) 2KClO3 2KCl + 3O2
- P/ư a là p/ư thế
- p/ư b là p/ư oxi hoá khử
- p/ư c là p/ư hoá hợp
- p/ư d là p/ư phân huỷ
 Bài giải
a) H2 + CuO Cu + H2O
 b) Số mol của H2 tham gia p/ư là:
- Số mol của CuO tham gia p/ư là:
- Từ kết quả trên ta có n CuO > => số mol của CuO thừa & H2 đã p/ư hết
- Theo phương trình :
 => Khối lượng H2O là: m = n . M = 0.1 m. 18 = 1,8g
c) n CuO dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
=> khối lượng CuO dư là: 0,05 . 80 = 4gam
- Theo phương trình: 
=> khối lượng của Cu là: 0,1 . 64 = 6,4g
theo đề bài mà a = mCu + mCuO dư = 6,4 + 4 =
 10,4gam
4. Dặn dò (2 phút ): - Bài tập về nhà: từ bài 1 – bài 6 tr.119 sgk
 - Hướng dẫn bài 5 tr.119: c) số mol Cu thu được : 
 - Số mol sắt là: 0,05mol
 - Thể tích H2 cần dùng khử CuO: 1,12 lít
 - Thể tích H2 cần dùng để khử Fe2O3 : 1,68 lít
 - Tổng thể tích H2 cần dùng : 1,12 + 1,68 = 2,8 lít
 - Hướng dẫn bài 6 tr.119:
 - Viết được 3 phương trình
 c) Nếu thu được cùng mnột thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ là nhôm tiếp theo là sắt (56g) cuối cùng là kẽm (65gam)

File đính kèm:

  • docTIET51~1.DOC
Giáo án liên quan