Bài giảng Tiết 51 - Bài 30 : Hiện tượng quang điện thuyết lượng tử ánh sáng

1. Kiến thức:

- Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện.

- Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện.

- Phát biểu được giả thuyết Plăng và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng.

- Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của phôtôn.

- Vận dụng được thuyết phôtôn để giải thích định luật về giới hạn quang điện.

- Nêu được lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.

 

doc33 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 51 - Bài 30 : Hiện tượng quang điện thuyết lượng tử ánh sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ.
E – E0 = (m - m0)c2 chính là động năng của vật.
D. Củng cố (4' )
Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi 3,4,5,6,7 trang - 180 - sgk
E. Giao nhiệm vụ về nhà.( 1' )
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :24/02/2009
Tiết 59 
	BAØI 36 : NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
	PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nêu được những đặc tính của lực hạt nhân.
- Viết được hệ thức Anh-xtanh.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của độ hụt khối lượng của hạt nhân.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của năng lượng liên kết của hạt nhân.
- Sử dụng các bảng đã cho trong Sgk, tính được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân.
- Phát biểu được định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
- Phát biểu được và nêu được ví dụ về phản ứng hạt nhân.
- Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu được điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các trường hợp: toả năng lượng và thu năng lượng.
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các bảng số liệu về khối lượng nguyên tử hoặc hạt nhân, đồ thị của 	 theo A.
2. Học sinh: Ôn lại bài 35.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A, æn ®Þnh líp .
	B. KiÓm tra bµi cò (5 phót)
	C Bµi míi
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:(5 phút) Tìm hiểu lực hạt nhân:
 HS ghi nhận lực hạt nhân.
- Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh).
- Kết luận:
+ Lực hạt nhân là một loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân, còn gọi là lực tương tác mạnh.
+ Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15m)
- Không, vì lực hạt nhân là lực hút giữa các nuclôn, hay nói cách cách nó không phụ thuộc vào điện tích.
- Không, vì lực này khá nhỏ (cỡ 12,963.10-35N), không thể tạo thành liên kết bền vững.
- Nếu khoảng cách giữa các nuclôn lớn hơn kích thước hạt nhân thì lực hạt nhân giảm nhanh xuống không.
Yêu cầu HS tìm hiểu vê lực hạt nhân:
+ Lực hạt nhân là gì?
+ Đặc điểm của lực hạt nhân:
- Các hạt nhân bền vững, vậy lực nào đã liên kết các nuclôn lại với nhau.
- Thông báo về lực hạt nhân.
- Lực hạt nhân có phải là lực tĩnh điện?
- Lực hạt nhân có phải là lực hấp dẫn?
® Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn.
® Nó là một lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn ® lực tương tác mạnh. 
- Chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân nghĩa là gì?
Hoạt động 2( 20 phút) Tìm hiểu về năng lượng liên kết của hạt nhân:
- Trao đổi nhóm tìm hiểu về năng lượng liên kết của hạt nhân:
- Tìm hiếu về độ hụt khối:
Cho ví dụ:
- Tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân :
2mp + 2mn = 2.1,00728 + 2.1,00866 = 4,03188u
2mp + 2mn > m() 
Dm = 2mp + 2mn - m()
= 4,03188 - 4,0015
= 0,03038u
(2mp + 2mn)c2 - m() c2
- Năng lượng liên kết:
Elk = [2mp + 2mn - m()]c2
= Dm.c2
- Hạt nhân có số khối A ® có A nuclôn ® năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn:
.
- Càng bền vững.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu vầ độ hụt khối:
1. Độ hụt khối
- Xét hạt nhân có khối lượng m() = 4,0015u với tổng khối lượng của các nuclôn?
® Có nhận xét gì về kết quả tìm được?
® Tính chất này là tổng quát đối với mọi hạt nhân.
- Độ hụt khối của hạt nhân ?
2. Năng lượng liên kết
- Xét hạt nhân , muốn chuyển hệ từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, cần cung cấp cho hệ năng lượng để thắng lực liên kết giữa các nuclôn, giá trị tối thiểu của năng lượng cần cung cấp?
® năng lượng liên kết.
- Trong trường hợp , nếu trạng thái ban đầu gồm các nuclôn riêng lẻ ® hạt nhân ® toả năng lượng đúng bằng năng lượng liên kết Elk ® quá trình hạt nhân toả năng lượng.
- Mức độ bền vững của một hạt nhân không những phụ thuộc vào năng lượng liên kết mà còn phụ thuộc vào số nuclôn của hạt nhân 
3. Năng lượng liên kết riêng
® Năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn?
- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn chứng tỏ hạt nhân đó như thế nào?
- Các hạt nhân bền vững nhất có lớn nhất vào cỡ 8,8MeV/nuclôn, là những hạt nhân nằm ở khoảng giữa của bảng tuần hoàn (50 < A < 95)
D. Vận dụng củng cố ( 8' )
Y êu c ầu HS tr ả l ời c ác c âu h ỏi tr ắc nghi ệm Trang 186+187 sgk
E. Giao nhiệm vụ về nhà. (1' )
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
T
Tiết :60
Ngày soạn: 28/02/2009
Bài:36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN - PHẢN ƯNG HẠT NHÂN
( tiết 2)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( Tiết thứ hai )
A, æn ®Þnh líp (1')
	B. KiÓm tra bµi cò (7')
- Lực hạt nhân là gì?
- Thế nào là độ hụt khối?
- Thế nào là năng lượng liên kết?
	C Bµi míi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành hạt nhân khác.
- HS đọc Sgk và ghi nhận các đặc tính.
+ Biến đổi các hạt nhân.
+ Biến đổi các nguyên tố.
- Bảo toàn điện tích:
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
(Các Z có thể âm)
- Bảo toàn số khối A:
A1 + A2 = A3 + A4
(Các A luôn không âm)
- Phải cung cấp cho hệ một năng lượng đủ lớn.
- Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng.
Q = (mtrước - msau)c2
+ Nếu Q > 0® phản ứng toả năng lượng:
- Nếu Q < 0 ® phản ứng thu năng lượng:
III. Phản ứng hạt nhân ( 30' )
1. Định nghĩa và đặc tính
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết như thế nào là phản ứng hạt nhân?
- Chia làm 2 loại.
a. Phản ứng hạt nhân tự phát
b. Phản ứng hạt nhân kích thích
- Y/c HS tìm hiểu các đặc tính của phản ứng hạt nhân dựa vào bảng 36.1
- Y/c Hs đọc Sgk và nêu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
a. Bảo toàn điện tích.
b. Boả toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
c. Bảo toàn năng lượng toàn phần.
d. Bảo toàn động lượng
Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân:
- Lưu ý: Không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ mà chỉ có bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân.
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân
- Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần làm gì?
D. Vận dụng củng cố ( 7' )
Yêu cầu hs thảo luận làm các bài tập 5, 6,7,8,9,10- sgk trg 187
E. Giao nhiệm vụ về nhà. (1' )
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :04/03/2009
Tiết 61. 
BÀI TẬP
I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức trọng tâm :
2.Kỹ năng :
- Viết đúng công thức, đổi đơn vị đúng 
 - Cẩn thận , chính xác trong tính toán 
II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Đàm thoại và diễn giảng
III . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Chuẩn bị của thầy : 
- Hệ thống bài tập
2. Chuẩn bị của trò : 
- Giải hệ thống bài tập đã giao.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Vận dụng các công thức ta xét các bài tập sau:
4. Bài mới: Vận dụng các công thức ta xét các bài tập sau:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Th ảo lu ận tr ả l ời
1.C ; 2.D ; 3. A ; 4. C
L àm vi ệc c á nh ân gi ải b ài t ập
5. Kh ối l ư ợng h ạt nh ân 20Ne cho b ởi
6.
N êu c âu h ỏi tr ắc nghi ệm 1,2,3,4
Nh ận x ét tr ả l ời HS
N êu b ài t ập 5 sgk - trang 187
-Y êu c ầu HS tr ình b ày đ áp án
- Kh ối l ư ợng h ạt nh ân 20Ne cho b ởi
Mu ốn t ìm kh ối l ư ợng nguy ên t ử ta ph ải c ộng th êm kh ối l ư ợng 10el el ectron
N êu b ài t ập 6- sgk - 187
-Y êu c ầu HS tr ình b ày đ áp án
Nhận xet đáp án
Nêu bài tập 8 sgk - trg 187
G ợi ý
D. Vận dụng củng cố ( 7' )
Yêu cầu hs thảo luận làm các bài tập sau
Cho c¸c h¹t nh©n:
A. Na	B- U
C- Ra	D- Po
Tr¶ lêi c¸c c©u hái 67, 68,69, vµ 70.
67- H¹t nh©n nµo cã 11 pr«t«n vµ A - Z = 2 n¬tr«n ?
68- H¹t nh©n nµo cã 86 pr«t«n vµ 136 n¬tr«n ?
69- H¹t nh©n nµo cã 84 pr«t«n vµ 125 n¬tr«n ?
70- H¹t nh©n nµo n»m trong « cã sè thø tù 92 trong b¶ng ph©n lo¹i tuÇn hoµn Mendeleef ?
C¸c lo¹i phãng x¹ ®­îc cho theo thø tù:
A- Phãng x¹ a. 	B- Phãng x¹ b-.
C- Phãng x¹ b+.	D- Phãng x¹ g.
Tr¶ lêi c¸c c©u hái 71, 72 vµ 73.
71- Ph­¬ng tr×nh: Po ® He + Pb thuéc lo¹i phãng x¹ nµo ?
72- Ph­¬ng tr×nh: N ® C + e thuéc lo¹i phãng x¹ nµo ?
73- Ph­¬ng tr×nh: C ® N + e thuéc lo¹i phãng x¹ nµo ?
E. Giao nhiệm vụ về nhà. (1' )
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :25/02/2009
Tiết 62+63. 
	BAØI 37 : PHÓNG XẠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nêu được hạt nhân phóng xạ là gì.
- Viết được phản ứng phóng xạ a, b-, b+.
- Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ.
- Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã.
- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số bảng, biểu về các hạt nhân phóng xạ; về 3 họ phóng xạ tự nhiên.
2. Học sinh: 
. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( Tiết thứ nhất )
A, æn ®Þnh líp (1')
	B. KiÓm tra bµi cò 
	C Bµi míi
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS ghi nhận định nghĩa hiện tượng phóng xạ.
- HS nêu 4 dạng phóng xạ: a, b-, b+. g.
a. Phóng xạ a
Dạng rút gọn:
Hoặc: 
- Tia a là dòng hạt nhân chuyển động với vận tốc 2.107m/s. Đi được chừng vài cm trong không khí và chừng vài mm trong vật rắn.
b. Phóng xạ b-
- Tia b- là dòng êlectron 
()
Dạng rút gọn:
c. Phóng xạ b+ 
- Tia b+ là dòng pôzitron () 
Dạng rút gọn:
* Tia b- và b+ chuyển động với tốc độ » c, truyền được vài mét trong không khí và vài mm trong kim loại.
Hoặc: 
- HS đọc Sgk để trình bày.
Hoặc: 
- HS nêu các tính chất của tia b- và b+.
d. Phóng xạ g
E2 – E1 = hf
- Phóng xạ g là phóng xạ đi kèm phóng xạ b- và b+.
- Tia g đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì.
I. Hiện tượng phóng xạ 35' )
1. Định nghĩa (Sgk)
2. Các dạng phóng xạ 
- Thông báo định nghĩa phóng xạ.
- Y/c HS đọc Sgk và nêu những dạng phóng xạ.
- Bản chất của phóng xạ a và tính chất của nó?
- Hạt nhân phóng xạ a ® viết phương trình?
- Bản chất của phóng xạ b- là gì?
- Thực chất trong phóng xạ b- kèm theo phản hạt

File đính kèm:

  • docGA vatly 12.doc
Giáo án liên quan