Bài giảng Tiết 50 - Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên (tiết 2)
. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác chế biến và ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên.
- Biết được Crăking là một phương pháp quan trong để chế biến dầu mỏ
- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.
2. Kỹ năng :
- Biết cách bả quản và phòng tránh cháy nổ, ô nhiễm
Ngày soạn : ........................... Tiết : 50 Ngày dạy : .................................... Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác chế biến và ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên. - Biết được Crăking là một phương pháp quan trong để chế biến dầu mỏ - Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta. 2. Kỹ năng : - Biết cách bả quản và phòng tránh cháy nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí. 3. Thái độ : - Kích thích sự say mê yêu thích môn học, có niềm tin vào khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : Mô hình, hình 4.17 - Học sinh: Kiến thức bài cũ và bài mới III. Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở, thuyết trình IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định : ..................................................................................................................... 2. KTBC: 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * HĐ 1: Tìm hiểu về dầu mỏ (?) Dựa vào hình 4.16 cho biết dầu mỏ có những tính chất vật lý nào. (?) Thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi : - Dầu mỏ có ở đâu - Dầu mỏ được khai thác như thế nào HS: Trả lời GV: Nhận xét bổ sung đưa ra kết luận GV: Yêu cầu HS tự đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 4.17 và cho biết từ dầu mỏ có thể chế biến được những sản phẩm gì? GV: Mô tả quá trình trên sơ đồ và rút ra kết luận. * HĐ 2: Tìm hiểu về khí thiên nhiên (?) Trong thiên nhiên khí nào chiếm chủ yếu. Lấy ví dụ chứng minh * HĐ 3: Tìm hiểu về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK (?) Ở nước ta có những địa danh nào có dầu mỏ? (?) Nước ta có thể sản xuất từ dầu mỏ dược những sản phẩm nào I. Dầu mỏ: 1. Tính chất vật lý: Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 2. Trạng thái tự nhiên , thành phần của dầu mỏ Dầu mỏ tập trung thành buồng lớn ở sâu trong lòng đất có 3 lớp. - Lớp khí ở trên: Thành phần chính là mê tan - Lớp ở giữa là lớp dầu lỏng có hòa tan khí. - Dưới đáy dầu mỏ là lớp nước mặn, 3. Các sản phẩm điều chế từ dầu mỏ - Ở 650C chế biến được khí đốt, xăng - Ở 2500C chế biến được dầu lửa - Ở 3400C chế biến được dầu diezen - Ở 5000C chế biến được dầu majut và nhựa đường. Dầu nặng Crăking à Xăng + hỗn hợp khí II. Khí thiên nhiên Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là mêtan chiếm 95% Khí thiên nhiên là nguyên liệu, nhien liệu trong đời sống và trong công nghiệp. III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam 4. Củng cố : GV: Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận, phần em có biết 5. Dặn dò: - Về nhà học bài cũ, đọc trước bài mới để hôm sau học - Làm các bài tập trong SGK V. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 50.doc