Bài giảng Tiết 5: Tính chất hóa học của axit (tiếp theo)

1. Kiến thức:

 - HS biết được những tính chất hóa học chung của axit

 2. Kĩ năng:

 - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng làm bài tập tính theo phương trỡnh húa học.

 - Rốn luyện kĩ năng viết phương trỡnh phản ứng của axit, kĩ năng phân biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối.

 

doc27 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 5: Tính chất hóa học của axit (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ H2O(l)
(3) H2SO4(dd) + 2Na(OH)(dd) → Na2SO4(dd) + 2H2O(l)
* H2SO4 đặc cú những tớnh chất húa học riờng
- Tỏc dụng với nhiều kim loại khụng giải phúng H2
2H2SO4(dd, đặc, núng) + Cu(r) CuSO4(dd) + SO2(k) + 2H2O(l)
- Tớnh hỏo nước, hỳt ẩm
C12H22O1111H2O + 12C
Hoạt động 2: Giải Bài tập
- Yờu cầu HS làm bài tập 1 trang 21 SGK và làm bài tập 2, 3 trong phiếu học tập.
- Bài 2: Cú 4 lọ khụng nhón mỗi lọ chứa 1 dung dịch khụng màu là: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Hóy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương phỏp húa học.
- Bài 3: Hũa tan 1,2g Mg bằng 50ml dung dịch HCl 3M.
a. Viết PTPƯ?
b. Tớnh thể tớch khớ thoỏt ra (đktc)
c. Tớnh CM của dung dịch sau phản ứng (Vdd thay đổi khụng đỏng kể)
- GV gợi ý: 
+ Bài tập 1: Phõn loại cỏc oxit trờn đ từ đú dựa vào tớnh chất hoỏ học rồi viết PTHH.
+ Bài tập 2: Muốn nhận biết cỏc chất trờn ta phải biết điều gỡ ?
+ Axit làm quỡ tớm chuyển sang màu gỡ?
đ Nờu cỏch nhận biết.
+ Bài tập 3: Yờu cầu HS cỏc nhúm nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn tớnh theo PTHH. Cỏc cụng thức phải sử dụng trong bài?
+ Theo bài ra và theo phương trỡnh thỡ chất nào cũn dư sau phản ứng? và mọi tớnh toỏn dựa vào chất nào?
- Gọi cỏc đại diện nhúm lờn hoàn thành cỏc bài tập.
- GV: nhận xột và chấm điểm.
- Cỏc nhúm thảo luận đ hoàn thành bài tập.
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Oxit axit: SO2, CO2. 
+ Oxit bazơ: Cuo, Na2O, CaO.
+ Phải biết tớnh chất hoỏ học của cỏc chất.
+ Màu đỏ.
- HS: trỡnh bày cỏch nhận biết:
- HS trả lời :
+ Lập PTHH
+ Đổi cỏc đại lượng ra số mol (nếu cần).
+ Dựa vào PTHH biểu diễn số mol chất cần tỡm.
+ Tớnh cỏc đại lượng đề yờu cầu.
+ Cỏc cụng thức sẽ sử dụng:
+ HCl dư đ mọi tớnh toỏn dựa vào số mol của Mg.
-Đại diện nhúm lờn bảng chữa bài tập.
- HS ghi bài bổ sung.
II. Bài tập 
Bài 1: (trang 21SGK)
a. Với H2O
CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(dd)
SO2(k) + H2O(l) → H2SO3(dd)
Na2O(r) + H2O(l) → 2NaOH(dd)
CO2(k) + H2O(l) → H2CO3(dd)
b. Với HCl:
CaO(r)+2HCl(dd→CaCl2(dd)+H2O(l)
Na2O(r)+2HCl(dd)→2NaCl(dd+H2O(l)
CuO(r+2HCl(dd)→CuCl2(dd) + H2O(l)
c. Với NaOH
SO2(k)+2NaOH(dd→Na2SO3(dd)+H2O(l) 
CO2(k)+2NaOH(dd)→Na2CO3(dd)+H2O(l)
Bài tập 2:
- Dựng quỳ tớm phõn thành 2 nhúm:
+ Nhúm 1: HCl, H2SO4; 
+ Nhúm 2: NaCl, Na2SO4
- Dựng BaCl2 để nhận biết mỗi chất trong từng nhúm: H2SO4 ở nhúm 1; Na2SO4 ở nhúm 2 vỡ cú kết tủa trắng; HCl và NaCl khụng cú hiện tượng gỡ.
Bài tập 3: 
nHCl đầu = CM.V= 3.0,05 = 0,15 (mol)
nMg = 
 Mg(r) + 2HCl(dd) → MgCl2(dd) + H2(k)
 0,05 0,15 
→ nHCl dư nờn tớnh toỏn theo nMg
b. Theo ptpư: 
→ 
nHCl pư = 2nMg = 0,1mol
 = nMg = 0,05mol
c. Dung dịch sau phản ứng cú MgCl2 và HCl dư
nHCldư= nHCl đầu– nHCl pư
 = 0,05mol
4. Củng cố: (1 phỳt)
	GV lưu ý lại cỏc tớnh chất húa học của axit, oxit, cỏch giải bài toỏn dựa vào PTHH.
5. Dặn dũ : (1 phỳt)
	- Bài tập 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK
	- Chuẩn bị bài thực hành: Tớnh chất húa học của oxit, axit.
Ngày soạn: 29/9/2008
	Tiết: 9
I. Mục tiờu
	1. Kiến thức:
- Thụng qua cỏc thớ nghiệm thực hành để khắc sõu kiến thức về tớnh chất húa học của oxit, axit.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rốn luyện kỹ năng về thực hành húa học, giải cỏc bài tập thực hành húa học.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành húa học.
II. Chuẩn bị:
	- GV:
+ Dụng cụ: Khay nhựa, giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh , đốn cồn, muỗng sắt, kẹp gỗ, đế sứ, nỳt nhỏm, ống hỳt.
+ Húa chất: CaO, H2O, Photpho đỏ, cỏc dung dịch: HCl, H2SO4, Na2SO4, BaCl2, phenolphtalein, quỳ tớm.
- HS: kẻ bản tường trỡnh vào vở.
Thớ nghiệm
Mục đớch thớ nghiệm
Cỏch tiến hành
Hiện tượng
Kết luận, viết PTHH
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
	Nờu tớnh chất húa học của oxit axit, oxit bazơ, axit?
3. Nội dung bài thực hành
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dun ghi bảng
Hoạt động 1: Tiến hành cỏc thớ nghiệm
a. Thớ nghiệm 1: 
* GV hướng dẫn HS cỏc nhúm làm thớ nghiệm1:
- Cho mẫu CaO bằng hạt ngụ vào cốc, sau đú thờm dần 1 → 2ml nước, lắc đều → Quan sỏt hiện tượng.
- Cho quỳ tớm vào dung dịch thu được → nhận xột sự thay đổi màu của quỳ tớm? Vỡ sao?
- Kết luận về tớnh chất húa học của CaO và viết PTPƯ?
b. Thớ nghiệm 2: 
* GV hướng dẫn cỏc nhúm làm thớ nghiệm 2:
- Đốt một ớt P đỏ khỏng bằng hạt đậu xanh, sau đú cho vào bỡnh thủy tinh miệng rộng, cho 3 ml nước vào bỡnh, lắc nhẹ → quan sỏt hiện tượng?
- Cho quỳ tớm vào dung dịch thu được → Nhận xột sự thay đổi màu của quỳ?
- Kết luận về tớnh chất húa học của P2O5 và viết PTPƯ?
Thớ nghiệm 3: 
* Hướng dẫn cỏc nhúm HS làm thớ nghiệm 3:
- Phõn loại dung dịch đó cho? Gọi tờn?
- Dựa vào đõu để phõn biệt được 3 chất trờn? 
- Tớnh chất nào?
- Nờu cỏch làm và tiến hành thớ nghiệm?
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm và viết PTHH.
- Làm thớ nghiệm và nhận xột hiện tượng: 
+ CaO nhóo ra phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
+ Quỳ tớm → xanh (dd thu được là bazơ)
- CaO cú tớnh chất húa học của oxit bazơ: CaO + H2O → Ca(OH)2
- Làm thớ nghiệm và nhận xột hiện tượng: 
P chỏy tạo thành những hạt nhỏ màu trắng, tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.
- Quỳ tớm → đỏ (dd thu được là axit)
- P2O5 cú tớnh chất húa học của một oxit axit.
4P + 5 O2 2P2O5
P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4
-HS: phõn loại:
+ Axit: HCl: Axit clohiđric; H2SO4: axit sunfuric
+ Muối: Na2SO4: Natri sunfat
- Tớnh chất khỏc nhau của 3 loại hợp chất trờn.
- Dung dịch axit làm quỳ tớm → đỏ
- H2SO4 kết tủa với BaCl2
- HS: nờu cỏch làm:
+ Lấy mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ lờn mẩu giấy quỡ tớm đ nhận biết được Na2SO4 vỡ khụng làm quỡ đổi màu, HCl và H2SO4 làm quỡ hoỏ đỏ.
+ Lấy mỗi axit 1 ml cho vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dung dịch BaCl2 đ cú kết tủa trắng là H2SO4, HCl khụng cú hiện tượng gỡ. 
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → 2HCl(dd) + BaSO4(r)
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm và viết PTHH.
1. Tớnh chất húa học của oxit:
a. Thớ nghiệm 1: CaO tỏc dụng với nước:
PTHH:
CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(r)
b.Thớ nghiệm 2: P2O5 tỏc dụng với H2O.
PTHH:
- 4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r)
- P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd)
2. Nhận biết cỏc dung dịch: 
Thớ nghiệm 3: Nhận biết cỏc dung dịch: H2SO4, HCl, Na2SO4 bằng phương phỏp hoỏ học.
PTHH:
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) →2HCl(dd)+ BaSO4(r)
Hoạt động 2: Viết bản tường trỡnh
- Yờu cầu cỏc nhúm hoàn thành bản tường trỡnh theo mẫu.
- Nhận xột ý thức thỏi độ cỏc nhúm trong giờ thực hành, kết quả thực hành của cỏc nhúm.
- Hướng dẫn cỏc nhúm thu dọn vệ sinh, rửa trả dụng cụ.
- HS hoàn thiện bảng tường trình.
- HS cỏc nhúm thu dọn vệ sinh, rửa trả dụng cụ
II. Viết bảng tường trỡnh
4.Dặn dò: (2 phỳt) 
- ễn tập: Tớnh chất hoỏ học của oxit và axit; CaO, SO2, HCl, H2SO4.
- Xem cỏc bài tập sỏch giỏo khoa từ trang 6 đến trang 21.
Tiết: 10
	Ngày soạn: 01/10/2008
I. Mục tiờu
	1. Kiến thức:
	- HS khắc sõu được kiến thức về tớnh chất hoỏ học của oxit, axit thụng qua việc làm bài kiểm tra.
	2. Kĩ năng:
	- HS rốn được kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng viết PTHH.
	3. Thỏi độ:
	- Giỏo dục được tớnh tớch cực học tập của HS.
	- HS cẩn thận, tỉ mỉ, yờu thớch mụn học.
- GV đỏnh giỏ được mức độ tiếp thu của HS để qua đú dạy học hợp lý hơn.
II. Chuẩn bị : Ma trận, đề và đỏp ỏn.
ĐỀ 1:
A. TRẮC NGHIỆM (3,0điểm)
	Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất:
	Cõu 1: Khớ SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đõy:
A) K2SO4 và HCl	B) K2SO3 và HCl	 
C) H2SO3 và NaOH 	D) H2SO4 và CuO
	Cõu 2: Chất nào sau đõy làm đổi màu quỡ tớm ẩm sang đỏ:
A) CO, CO2 	B) CO2, SO2 	C) CO, O2	D) SO2, CO 
	Cõu 3: Chất nào sau đõy khụng tỏc dụng với HCl và H2SO4 loóng:
A) CuO 	B) Cu	C) Mg	D) MgCO3
Cõu 4: Oxit nào sau đõy làm khụ khớ hiđroclorua HCl:
	A) CaO	B) P2O5	C) MgO	D) SiO2
	Cõu 5: Axit tỏc dụng với chất chỉ thị màu, làm quỡ tớm:
	A) Hoỏ xanh	B) Hoỏ đỏ	C) Khụng đổi màu	D) Kết quả khỏc.
	Cõu 6: Chất nào sau đõy vừa tỏc dụng được với dung dịch HCl, vừa tỏc dụng được với CO2:
A) Al	B) NaOH	C) Zn	D) Mg
 Cõu 7: Dẫn hỗn hợp khớ gốm O2, CO, CO2 đi qua bỡnh đựng nước vụi trong dư, khớ thoỏt ra khỏi bỡnh là:
A) O2, CO2	B) CO, O2	C) CO2, CO	D) Chỉ cú O2
Cõu 8: Cho 5,1 g hỗn hợp Al và Mg tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lớt khớ (đktc). Cụ cạn dung dịch thu được muối khan cú khối lượng là:
	A) 22 gam	B) 22,85 gam	C) 23 gam	D) 23,5 gam
	Cõu 9: Cho H2SO4 đặc, núng tỏc dụng với Cu kim loại, sản phẩm thu được gồm đồng II sunfat, lưu huỳnh đioxit và nước. Tổng hệ số trong phương trỡnh hoỏ học đú là:
	A) 5	B) 7	C) 8	D) 6
	Cõu 10: Để nhận biết 2 axit HCl và H2SO4, người ta dựng thuốc thử nào sau đõy:
	A) Nước	B) Dung dịch Ba(OH)2	
C) Quỡ tớm	D) Dung dịch NaOH
Cõu 11: Để nhận biết 4 oxit màu đen: CuO, MnO2, Ag2O và FeO, ta cú thể dựng:
	A) Dung dịch H2SO4	B) Dung dịch HCl đậm đặc	
C) Dung dịch HNO3 loóng	D) Tất cả đều sai
Cõu 12: Oxit nào sau đõy khụng tạo muối:
	A) CaO, CO, SiO2	B) CO, NO, N2O	
C) CO, NO, SO2	D) N2O, CO, CO2
B TỰ LUẬN (7,0điểm)
1
2
3
4
5
	Cõu 1 (2,5đ) Hoàn thành dóy biến hoỏ sau:
	Ca đ CaO đ Ca(OH)2 đ CaCO3 đ CaCl2 đ CaCO3	 
	Cõu 2 (3,5đ) Cho 5,4 gam Al phản ứng với 100 ml dung dịch H2SO4 4M. 
a) Tớnh thể tớch H2 sinh ra ở đktc.
b) Tớnh nồng độ mol/lit của cỏc chất cú trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tớch dung dịch khụng thay đổi).
Cõu 3: (1,0đ) Chỉ dựng một hoỏ chất hóy nhận biết 3 chất rắn riờng biệt sau: K2O, MgO, Al2O3. 
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 10)
MễN HOÁ 9
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm - Đỳng mỗi cõu được 0,25đ)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Cõu 1: 
Trả lời
Điểm
(1) 2Ca (r) + O2 (k) đ 2CaO (r)
0,5đ
(2) CaO (r) + H2O (l) đ Ca(OH)2 (r)
0,5đ
(3) Ca(OH2 (dd) + CO2 (k) đ CaCO3 (r) + H2O(l)
0,5đ
(4) CaCO3 (r) + 2HCl (dd) đ CaCl2 (dd) + CO2 (k) + H2O (l)
0,5đ
(5) CaCl2 (dd) + Na2CO3 (dd) đ CaCO3 (r) + 2NaCl (dd)
0,5đ
Cõu 2
 nCuO = = 0,2mol
0,25đ
 n H2SO4 = 4 x 0,1 = 0,4 mol
0,25đ
2Al (r) + 3H2SO4 (dd) đ Al2(SO4)3 (dd) + 3H2 (k)
0, 5đ
Theo đề và phương trỡnh phản ứng ta thấy H2SO4 dư. Vậy dung dịch sau phản ứng gồm cú Al2(SO4)3

File đính kèm:

  • docTiet_5_13.doc