Bài giảng Tiết 5: Giải đề cương ôn tập học kì I
1. kiến thức : hs củng cố:
- củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim. học sinh thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp vô cơ.
2. kỹ năng:
- từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim loại, phi kim. biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại, từ phi kim thành hợp chất vô cơ.
- biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi giữa các chất.
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS củng cố: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim. học sinh thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp vô cơ. 2. Kỹ năng: - Từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim loại, phi kim. Biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại, từ phi kim thành hợp chất vô cơ. - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi giữa các chất. - Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất. II. CHUẨN BỊ:Đề cương ôn tập HK I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài giảng) 3. Bài mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài tập Bài tập 1: (1) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 ® 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4 (2) HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3 (3) Cu + 2H2SO4 (đ,n) ® CuSO4 + SO2 + 2H2O (4) CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O (5) Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Bài tập 2d: Đùng quì tím phân thành 3 nhóm: - Nhóm 1 làm quì tím hoá đỏ gồm: HCl, H2SO4. - Nhóm 2 làm quì tím hoá xanh gồm: NaOH, Ba(OH)2 - Nhóm 3 không làm đổi màu quì tím gồm NaCl, BaCl2. Cho lần lượt các mẫu ở nhóm 2 tác dụng với từng chất ở nhóm 1. trường hợp tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2 ở nhóm 2 và H2SO4 ở nhóm 1; không có dấu hiệu phản ứng là NaOH ở nhóm 2 và HCl ở nhóm 1. Cho H2SO4 vừa nhận biết được tác dụng với 2 mẫu ở nhóm 3. Trường hợp tạo kết tủa trắng là BaCl2; không có dấu hiệu phản ứng là NaCl. PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2H2O BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2HCl Bài tập 2: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl thì Cu không phản ứng => mCu = 0,31 gam. PTHH: Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 x mol x mol 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2 y mol 1,5y mol nH2 = 11,98 : 22,4 = 0,53 mol mAl + mMg = 10 – 0,31 = 9,69 gam Ta có hệ: => x = 0,025; y = 034 => %Cu = = 3,1% % Mg = = 6% % Al = 90,9% Bài tập 9: Đặt CTHH của oxit R2O3 nHCl = 0,3 x 1 = 0,3mol PTHH: R2O3 + 6HCl ® 2RCl3 + 3H2O Theo đề và PTHH ta có: nR2O3 = 0,05 mol => (2R + 48).0,05 = 8 => R = 56 (Fe) GV: Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành các bài tập 1, 2d, (phần I), 2, 9 (phần II). GV: Để cho các nhóm thảo luận khoảng 15 phút, sau đó gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày kết quả. GV: GV cho các nhóm còn lại đổi phiếu học tập để đánh giá kết quả lẫn nhau. GV: Nhận xét và chấm điểm. HS: HS thảo luận và hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập. HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Bài tập 1: (1) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 ® 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4 (2) HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3 (3) Cu + 2H2SO4 (đ,n) ® CuSO4 + SO2 + 2H2O (4) CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O (5) Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Bài tập 2d: Dùng quì tím phân thành 3 nhóm: - Nhóm 1 làm quì tím hoá đỏ gồm: HCl, H2SO4. - Nhóm 2 làm quì tím hoá xanh gồm: NaOH, Ba(OH)2 - Nhóm 3 không làm đổi màu quì tím gồm NaCl, BaCl2. Cho lần lượt các mẫu ở nhóm 2 tác dụng với từng chất ở nhóm 1. trường hợp tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2 ở nhóm 2 và H2SO4 ở nhóm 1; không có dấu hiệu phản ứng là NaOH ở nhóm 2 và HCl ở nhóm 1. Cho H2SO4 vừa nhận biết được tác dụng với 2 mẫu ở nhóm 3. Trường hợp tạo kết tủa trắng là BaCl2; không có dấu hiệu phản ứng là NaCl. PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2H2O BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2HCl Bài tập 2: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl thì Cu không phản ứng => mCu = 0,31 gam. PTHH: Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 x mol x mol 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2 y mol 1,5y mol nH2 = 11,98 : 22,4 = 0,53 mol mAl + mMg = 10 – 0,31 = 9,69 gam Ta có hệ: => x = 0,025; y = 034 => %Cu = = 3,1% % Mg = = 6% % Al = 90,9% Bài tập 9: Đặt CTHH của oxit R2O3 nHCl = 0,3 x 1 = 0,3mol PTHH: R2O3 + 6HCl ® 2RCl3 + 3H2O Theo đề và PTHH ta có: nR2O3 = 0,05 mol => (2R + 48).0,05 = 8 => R = 56 (Fe) Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà 3. Hướng dãn về nhà - Làm các bài còn lại trong đềø cương - Hướng dẫn bài tập 4b phần I Đều chế Cu, Ag từ dung dịch hoõn hợp 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Ag + HCl Cu đpdd CuCl2 Viết các PTHH cho các sơ đồ trên.
File đính kèm:
- TU chon_T5.doc