Bài giảng Tiết : 5 - Bài 4 : Luyện tập este và chất béo (tiếp)
. MỤC TIÊU
1, Về kiến thức : Cấu tạo của este và chất béo, tính chất hóa học của este và chất béo
2, Về kĩ năng : Hệ thống hóa kiến thức, giải các bài toán hóa học.
3, Về thái độ : Rèn luyện tính chăm chỉ, sự tư duy lô gích.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1, Chuẩn bị của GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập, máy tính, máy chiếu.
2, Chuẩn bị của HS : Đọc và chuẩn bị bài ở nhà.
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 29/08/2010 12A 12B Tiết : 5 Bài 4 : Luyện tập ESTE VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU 1, Về kiến thức : Cấu tạo của este và chất béo, tính chất hóa học của este và chất béo 2, Về kĩ năng : Hệ thống hóa kiến thức, giải các bài toán hóa học. 3, Về thái độ : Rèn luyện tính chăm chỉ, sự tư duy lô gích. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1, Chuẩn bị của GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập, máy tính, máy chiếu. 2, Chuẩn bị của HS : Đọc và chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1, Kiểm tra bài cũ : Lồng trong bài luyện tập 2, Tiến trình bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ GV : Cho HS nhắc lại : - Những khái niệm, đặc điểm của este, chất béo ? - Viết công thức cấu tạo, công thức phân tử của este no đơn chức và công thức chung của chất béo ? - Tính chất hoá học của este, chất béo ? - Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất đó ? HS : Nhắc lại khái niệm, tính chất của este, chất béo. Viết công thức và phương trình phản ứng của este và chất béo. HS : Khác nhận xét, bổ sung. GV : Kết luận và cho HS viết phương trình phản ứng dưới dạng CTC Hoạt động 2 : Bài tập 2, 3, 6, 7 GV : Cho HS lên bảng làm các bài tập 2, 3, 6, 7 SGK (18) HS : Lên bảng làm bài tập HS : Khác nhận xét, bổ sung. GV : Kết luận Bài tập 3 : Vì chr có B mới có 2 gốc stearat và 1 gốc panmitat Bài tập 2 : T/lập công thức của các este theo gốc R, R’ khác nhau có thể có lần lượt là 2 gốc R và 1 gốc R’, rồi 1 gốc R và 2 gốc R’, rồi cả 3 gốc R, rồi cả 3 gốc R’. Bài tập 6 : neste= nancol= nKOH= 0,1(mol) Meste=88; Macol=46; → Etyl axetat Bài tập 7 : nC=3,36:22,4=0,15(mol) nH=2.(2,7:18)=0,3(mol) →nO=[3,7-(0,15.12+0,3.1)]:16=0,1(mol) CT: CxHyOz → x:y:z=0.15:0,3:0,1=3:6:2 →CTĐGN là C3H6O2 mà X là este đơn chức nên CTPT X là C3H6O2 Hoạt động 3 : Bài tập 5 GV : Cho HS hoạt động nhóm bài tập 5 HS : Các nhóm thảo luận, báo các k.quả. HS : Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV : kết luận. C17H33COOCH2 │ C17H33COOCH + HOH │ C17H31COOCH2 2C17H33COOH+C17H31COOH+C3H5(OH)3 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1, Khái niệm - Khi thay nhóm OH của nhóm cacboxyl trong p.tử axit cacboxylic bằng nhóm OR ta được hợp chất este. * Đặc điểm cấu tạo : trong p.tử este của axit cacboxylic có nhóm COOR, với R là gốc hiđrocacbon. - Chất béo là trieste của axit béo có mạch cacbon dài với glixezol. - Este no, đơn chức mạch hở có CTPT CnH2nO2 với n 2 2, Tính chất hoá học - Phản ứng thuỷ phân, xúc tác axit : RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH (RCOO)3C3H5+ H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 - Phản ứng xà phòng hoá : RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH (RCOO)3C3H5+ NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 - Phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng : (C17H33COO)3C3H5+ 3H2 (C17H35COO)3C3H5 II. BÀI TẬP Bài tập 3 : Phương án B Bài tập 2 : Có thể thu được 6 trieste RCOOCH2 RCOOCH2 R’COOCH2 │ │ │ RCOOCH R’COOCH R’COOCH │ │ │ R’COOCH2 RCOOCH2 RCOOCH2 R’COOCH2 RCOOCH2 R’COOCH2 │ │ │ RCOOCH RCOOCH R’COOCH │ │ │ R’COOCH2 RCOOCH2 R’COOCH2 Bài tập 6 : Phương án C Bài tập 7 : Phương án B Bài tập 5 : X là : C17H33COOCH2 │ C17H33COOCH │ C17H31COOCH2 hoặc C17H33COOCH2 │ C17H33COOCH │ C17H31COOCH2 a = 0,01 882 = 8,82 (gam) 3. Củng cố, luyện tập : - Nêu nội dung chính của bài. - So sánh chất béo và este về : TP ng.tố, đ.đ cấu tạo phân tử và t/c hh. (Lớp 12A có thể lấy thêm một số bài tập trong SBT để luyện tập nếu còn thời gian) - Kiểm tra 15’ ĐỀ BÀI Hãy khoanh vào các chữ cái A, B, C, D trước đáp án đúng trong các câu sau : Câu 1(0,5đ) : Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng: A. Khi hidro hóa chất béo lỏng được chất béo rắn B. Chất béo là trieste của glixerol với axit C. Nước cứng làm mất hoạt tính giặt rửa của xà phòng. D. Khi cho axit etanoic tác dụng với etanol được sản phẩm este Câu 2(0,5đ) : Hợp chất: CH3-CH2-COO-CH2-CH3 có tên gọi là: A. Etyl propionat B. Etyl etanoat C. Metyl axetat D. Metyl propionat Câu 3(0,5đ) : Hợp chất A có công thức phân tử C4H8O2, cho A tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng được một ancol bậc hai. A là: A. Metyl propionat B. Propyl fomat C. Etyl propionat D. Iso-propyl fomat Câu 4(0,5đ) : Đun nóng hỗn hợp glixerol và hai axit C17H33COOH, C17H35COOH thì thu được số trieste tối đa chứa hai gốc axit trên là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 5(0,5đ) : Cho các câu nhận định về chất béo : a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh. b) Chất béo đều là các chất lỏng. c) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. d) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. e) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật Các câu đúng là : A. a, b, d. B. a, c, e C. a, c, d D. a, b, c Câu 6(0,5đ) : Một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H6O2. Hãy cho biết chất hữu cơ đó có thể là hợp chất nào trong số các hợp chất sau đây : A. Rượu 2 chức chưa no B. Anđehit hay xeton no hai chức C. Axit hay este đơn chức no D. Hợp chất khác Câu 7(0,5đ) : Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế vinyl axetat A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, anđehit axetic và axit sunfuric đặc C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc D. Điều chế bằng phản ứng cộng hợp giữa axit axetic và axetilen. Câu 8(0,5đ) : Một hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức C3H6O2 không tác dụng với kim loại mạnh, chỉ tác dụng với dung dịch kiềm, nó thuộc dãy đồng đẳng : A. Rượu. B. Este. C. Andehit. D. Axit. Câu 9(0,5đ) : Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là A. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn. B. các muối được lấy từ sản phẩm xà phòng hoá chất béo. C. sản phẩm của công nghệ hoá dầu. D. có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật. Câu 10(0,5đ) : Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ? A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. Câu 11(1đ) : Để trung hòa axit tự do trong 5,6g chất béo cần dùng hết 7 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là: A. 7 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 12(1đ) : Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lit CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. X có công thức phân tử là A. C5H10O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C2H4O2 Câu 13(1đ) : Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam chất hữu cơ có công thức phân tử C4H8O2 và cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong chứa 3,7 gam Ca(OH)2. Xác định khối lượng kết tủa tạo thành, theo các kết quả cho sau : A. 3 gam B. 4 gam C. 2,5 gam D. 3,2 gam Câu 14(1đ) : Ứng công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este và axit ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15(1đ) : Cho 13,2 g este đơn chức, no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối . Xác định E. A. HCOOCH3 B. CH3-COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3 ( Lớp 12A thay câu 7, 10 bằng các câu sau : Câu 7(0,5đ) : Cho dãy chuyển hoá sau : CH4 XYZTM Công thức cấu tạo của M là : A. CH3COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3 C. CH3COOCH=CH2 D. CH3COOC2H5 Câu 10(0,5đ) : Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó dun nóng và khuấy đều hỗn hợp trong một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng ? A. Miếng mỡ nổi ; sau đó tan dần. B. Miếng mỡ nổi ; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy. C. Miếng mỡ chìm xuống ; sau đó tan dần. D. Miếng mỡ chìm xuống ; không tan 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : - Học thuộc lí thuyết - Làm bài tập 8 SGK (18) 1.25 – 1.30 SBT (8,9) - Làm bài tập sau : Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau : CH3COOH CH3COOC2H5CH3COOH(CH3COO)3C3H5C3H5(OH)3 Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ? Cho biết đặc điểm của từng loại phản ứng ? (1) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (2) CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH (3) 3CH3COOH + C3H5(OH)3 (CH3COO)3C3H5 + 3H2O (4) (CH3COO)3C3H5 + 3H2O 3CH3COOH + C3H5(OH)3 Phản ứng (1), (3) thuộc loại phản ứng este hoá cón phản ứng (2), (4) thuộc loại phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Các phản ứng trên đều là phản ứng thuận nghịch. - Chuẩn bị bài : Mở đầu – Glucozơ Kiểm tra của tổ chuyên môn (BGH) Tổ trưởng
File đính kèm:
- T5.doc