Bài giảng Tiết 49: Phản ứng oxi hoá - Khử (tiếp theo)
Kiến thức:
+ HS nắm được các khái niệm : sự khử ; sự oxi hoá
+ HS hiểu được khái niệm chất khử ; chất oxi hoá
+ HS hiểu được khái niệm phản ứng oxi hoá-khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi
hoá -khử .
2.kĩ năng :
- Rèn cho HS phân biệt được chất khử ; chất oxi hoá ; sự khử ; sự oxi hoá trong phản ứng oxi hoá khử cụ thể .
- Rèn cho HS kỹ năng phân biệt loại phản ứng hoá học .
3.Thái độ:
NS : 21-2-07 NG: 27-2 (8D) tiết 49: Phản ứng oxi hoá - khử I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: + HS nắm được các khái niệm : sự khử ; sự oxi hoá + HS hiểu được khái niệm chất khử ; chất oxi hoá + HS hiểu được khái niệm phản ứng oxi hoá-khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá -khử . 2.kĩ năng : Rèn cho HS phân biệt được chất khử ; chất oxi hoá ; sự khử ; sự oxi hoá trong phản ứng oxi hoá khử cụ thể . Rèn cho HS kỹ năng phân biệt loại phản ứng hoá học . 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết phương trình phản ứng . II. Chuẩn bị của giáo viên –học sinh: GV : - Máy chiếu ,giấy trong - Phiếu học tập . III. Hoạt động dạy – học : 1. ổn định lớp : 2.Kiểm tra: (7’) Nêu tính chất hoá học của hiđro ,viết PTHH minh họa. Làm BT 5 –SGK-109 DDS : a : 20,1 g Hg ; b. 2,24 l H2 3. Tiến trình bài giảng : TG HĐ của GV – HS Nội dung 10’ 10’ 7’ 5’ HĐ 1: -HS: n/c -sgk : ? Phản ứng trên H2 thể hiện tính chất gì? -GV: Phân tích VD CuO + H2 Cu + H2O sự khử CuO (Khí H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong CuO. Trong phản ứng xảy ra quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO) ? Quá trình chuyển từ CuO sang Cu gọi là gì . +HS: báo cáo KQ -GV: chốt kiến thức. - GV: thông báo ở nhiệt độ cao khác nhau H2 còn có thể chiếm được nguyên tố oxi của một số oxit kim loại khác (Fe2O3 ; PbO , HgO ...). Người ta nói trong các pư hoá học này đã xảy ra sự khử oxit kim loại .Vậy : ? Sự khử là gì . +HS: +GV: chốt kiến thức. -HS : n/c -SGK ,trả lời ý hỏi : ? Sự tác dụng của oxi với chất gọi là gì ? ? trong phản ứng trên quá trình kết hợp của nguyên tử oxi trong CuO với H2 gọi là gì ? ? Sự oxi hoá là gì ? +HS báo cáo KQ +HS khác NX - GV: chốt kiến thức. -HS : HĐ cá nhân xđ sự khử ,sự oxi hoá trong phản ứng a,b của BT 1 (SGK-109) Sự oxi hoá H2 a. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Sự khử Fe2O3 b. Sự oxi hoá H2 a. HgO + H2 Hg + H2O Sự khử HgO +HS trả lời + HS khác NX,bổ sung - GV: chốt kiến thức . HĐ 2: - HS HĐ nhóm 2(3’) : đọc -sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi : ? Trong phản ứng(1) và phản ứng(2)chất nào là chất khử,chất nào là chất oxh ? ? Tại sao lại gọi những chất đó là chất oxi hoá và chất khử ? ? Chất oxi hoá và chất khử khác nhau ở điểm nào ? +HS: báo cáo KQ +HS khác NX,bổ sung ý kiến +GV: NX,đánh giá KQ. - HS: đọc phần đọc thêm (1). HĐ 3: -HS đọc -SGK,trả lời câu hỏi : ? 2 quá sự oxi hoá và sự khử có thể tách riêng rẽ được không ? ? Phản ứng oxi hoá khử là gì . -HS : đọc phần đọc thêm 2 . ? Dấu hiệu để phân biệt phản ứng oxi hoá - khử và phản ứng hoá học khác ? ( Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất phản ứng hoặc : có sự cho và nhận e giữa các chất phản ứng .) HĐ 3: - HS: đọc -SGK-111,trả lời : ? Phản ứng oxi hoá khử có tầm quan trọng như thế nào ? +HS :trả lời 1. Sự khử,sự oxi hoá : a. Sự khử : - VD: Sự oxi hoá H2 CuO + H2 Cu + H2O (1) sự khử CuO - Quá trình tách oxi ra khỏi CuO tạo thành Cu gọi là sự khử CuO tạo ta Cu. * Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử . b. Sự oxi hoá : - Quá trình kết hợp của nguyên tử O trong CuO với H2 tạo thành H2O gọi là sự oxi hoá H2 tạo thành nước. - Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá . 2. Chất khử và chất oxi hoá : - VD : CuO + H2 Cu + H2O (1) Chất oxh CK C + O2 Cu + H2O (2) CK Chất oxh -Kết luận : Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử , chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. 3. Phản ứng oxi hoá -khử : - VD: Sự oxi hoá H2 CuO + H2 Cu + H2O (1) Chất oxh CK sự khử CuO - Kết luận :Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử . 4. tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử : (SGK-111) 4. Củng cố :(4’) HS làm BT 2 –SGK-113 . Phản ứng oxi hoá khử là gì ? Sự khử và sự oxi hoá khác nhau ở điểm nào ? 5.Dặn dò :(2’) -HD BT về nhà : BT 3,4,5(SGK-113) ; Học bài và phân biệt chất oxi hoá , chất khử . - Chuẩn bị trước bài : Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế. 6. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 49-H8.doc