Bài giảng Tiết 49: Oxi – ozon (tiếp)

Kiến thức:

* HS biết: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử O2.

 - Tính chất vật lý, tính chất hoá học cơ bản của O2.

 - Ứng dụng của O2 đối với sự sống trên trái đất.

* HS hiểu: - Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của O2. Chứng minh bằng phương trình phản ứng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 49: Oxi – ozon (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49: Oxi – ozon 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu, yêu cầu:
 1. Kiến thức :
* HS biết : - Vị trí, cấu tạo nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử O2.
	- Tính chất vật lý, tính chất hoá học cơ bản của O2.
	- ứng dụng của O2 đối với sự sống trên trái đất.
* HS hiểu : - Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của O2. Chứng minh bằng phương trình phản ứng.
	- Nguyên tắc điều chế O2 trong phòng thí nghiệm và công nghiệp.
2. Kỹ năng, kĩ xảo cơ bản : 	
	- Viết cấu hình e nguyên tử, phân tử ; công thức cấu tạo phân tử , công thức phân tử.
	- Viết và cân bằng phản ứng hoá học.
	- Quan sát thí nghiệm.
	- Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất.
3. Tư tưởng : 
	- Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Phương pháp, phương tiện :
1. Phương pháp :
	- Dạy học nêu vấn đề, thuyết trình, HS sử dụng SGK.
2. Phương tiện, công cụ : 
	- SGK hóa học lớp 10.
	- Hoá chất bình khí O2, Cu, C...
III. Tiến trình :
1. ổn định lớp : - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Oxi
Hoạt động 1 :
I, Vị trí và cấu tạo
GV: Yêu cầu HS đưa vào bảng tuần hoàn xác định vị trí (STT, chu kì, nhóm) của nguyên tử nguyên tố oxi và từ đó viết
 - Cấu hình e, biểu diễn bằng AO:
 - CT e phân tử, CTCT, CTPT
 - Bản chất liên kết
Hoạt động 2:
II, Tính chất vật lý :
GV: Cho HS quan sát bình đựng khí O2. Yêu cầu HS quan sát và cho biết trạng thái, màu sắc và từ kiến thức thực tế cho biết mùi vị của O2 ? Nặng hay nhẹ hơn so với không khí (Tại sao)
GV: Thông báo cho HS biết về t0hL, độ tan của O2 trong nước
Hoạt động 3:
III, Tính chất hoá học:
GV: Từ cấu hình e nguyên tử oxi yêu cầu HS xác định xu hướng tham gia phản ứng của oxi ?
GV: Yêu cầu HS cho biết xO dựa vào bảng độ âm điện Paulins ; so sánh với độ âm điện của nguyên tử nguyên tố khác. Và từ đó rút ra tính chất hoá học của nguyên tử nguyên tố oxi.
GV: Thông báo thêm cho HS biết về số oxi hoá của oxi trong các hợp chất.
Hoạt đông 4
1. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt...)
GV: Tiến hành TN đốt dây Cu trên ngon lửa đèn cồn. Yêu cầu HS quan sát, giải thích và viết phản ứng, xác định số oxi hoá và cân bằng phản ứng.
Hoạt động 5
2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen).
GV: Tiến hành TN đốt mẩu than gỗ và đưa vào bình đựng khí O2. Yêu cầu HS quan sát, giải thích và viết phản ứng, xác định số oxi hoá và cân bằng.
Hoạt động 6
3. Tác dụng với hợp chất:
GV: Mô tả TN đốt C2H5OH trong không khí, phản ứng của CO với O2. Yêu cầu HS viết pt, xác định số OXH và cân bằng phản ứng :
GV: Tổng kết lại tính chất hoá học của oxi : Tính oxi hoá mạnh.
Hoạt động 7:
IV, ứng dụng:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và từ thực tiễn hãy cho biết ứng dụng của oxi ?
Hoạt động 8:
V, Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết phương pháp, nguồn để điều chế O2 trong PTN ?
2. Trong công nghiệp:
 GV : Yêu câu HS nghiên cứu SGK và cho biết PP, nguồn điều chế O2 trong công nghiệp ?
HS: STT: 8
 - Vị trí Chu kì: 2
 Nhóm: VI A
 - Cấu hình e: 8O: 1s22s22p4
t0
 - CT e phân tử: O::O
 - CTCT: O=O
 - CTPT: O2
 - Bản chất liên kết: cộng hoá trị không cực.
HS: - Khí, không màu, không mùi, không vị.
 - d= => hơi nặng hơn không khí.
 - t0hL(O2)= - 1830C
 - Tan ít trong nước.
HS: Dễ nhận biết thêm 2e: O02 + 2.2e à2O2-
 - xO = 3,44
=> Là phi kim hoạt động hoá học, có tính oxi hoá mạnh.
HS: Trong các hợp chât SOXH: - 2
 t0
HS: 2Cu0 + O2 2CuO-2
 đỏ đen
 O0 O-2 : Thể hiện tính OXH
 t0
t0
HS: C + O2 CO2
 O0 O-2 : Thể hiện tính OXH
 t0
HS: C2H5OH + 3O2 2CO-2 + 3H2O
 t0
 C+2O-2 + O2 C+4O2-2
 O0 O-2 : Thể hiện tính OXH
HS: - Luyện gang thép.
 - Y khoa, nghiên cứu khoa học.
 - Quyết định đối với sự sống của người và động vật.	
HS: - Trong PTN:
 P2: Nhiệt phân các chất giàu oxi, kém bền với nhiệt (KMnO4, KClO3...).
 t0
2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 
- Trong CN:
 1. Hoá lỏng
 Không khí O2 
 2. Chưng cất phân đoạn
 Nước:
 NaOH hoặc H2SO4
 2H2O O2 + 2H2
 Đpnc

File đính kèm:

  • doctiet 50 oxiozon.doc
Giáo án liên quan