Bài giảng Tiết 49, 50, 51 - Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm

Biết được : Vị trí, cấu hình electron ngoài cùng, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm.

Hiểu được :

- Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh : phản ứng với phi kim, dung dịch axti, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại.

- Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy.

- Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất : Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm.

- Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 49, 50, 51 - Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dung dịch.
2. Kü n¨ng:
- Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hoá học và nhận biết ion nhôm.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm.
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của nhôm, nhận biết ion nhôm.
- Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh họa tính chất hoá học của hợp chất nhôm.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng nhôm.
- Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
- Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng.
→ Trọng tâm 
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm và các phản ứng đặc trưng của nhôm.
- Phương pháp điều chế nhôm.
- Tính chất hoá học cơ bản của Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3.
- Cách nhận biết Al3+ trong dung dịch.
3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
 Gi¸o ¸n vµ hÖ thèng c©u hái vµ BT.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
TiÕt 49:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
12A
12C2
1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: Trong giê häc
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña Häc sinh
Néi dung
5'
* Ho¹t ®éng 1:
- GV: Treo BTH và yêu cầu:
HS Xác định trong mỗi chu kì , nhóm III A, kim loại nhôm đứng sau và trước nguyên tố nào ?
- Hỏi:
1) Hãy cho biết nhôm thuộc loại nguyên tố gì ? có bao nhiêu e hoá trị ?
2) Nhận xét gì về năng lượng ion hoá của nhôm từ đó cho biết tính chất cơ bản của nhôm và số oxi hoá của nó trong các hợp chất
- :
1s22s22p63s23p1
- HS: Viết cấu hình e của nhôm và cho biết vị trí của nhôm trong BTH.
I. Vị trí và cấu tạo:
Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn:
 : 1s22s22p63s23p1
vị trí: chu kì 3, nhóm IIIA
Trong chu kì Al đưng sau Mg, trước Si
Trong nhóm IIIA: Al đưng sau B.
5'
* Ho¹t ®éng 2:
- Cho HS nghiên cứu sgk và thảo luận rút ra những tính chất vật lí quan trọng của nhôm.
- HS: nghiên cứu sgk và thảo luận rút ra những tính chất vật lí quan trọng của nhôm.
II. Tính chất vật lí của nhôm: (sgk)
5'
* Ho¹t ®éng 3:
- Hỏi: dựa vào cấu tạo nguyên tử, EoAl3+/Al ; Năng lượng ion hoá cảu nhôm, hãy cho biết tính chất hoá học của nhôm là gì ?
- HS: lấy vd về một số phản ứng của nhôm với phi kim đã học.
- Tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi kim.
- HS xác định số oxi hoá và vai trò cảu nhôm trong phản ứng trên.
III. Tính chất hoá học:
EoAl3+/Al = -1,66 V; I1, I2, I3 thấp [ Al là kim loại có tính khử mạnh. ( yếu hơn KLK, KLK thổ) 
Tác dụng với phi kim:
Tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi kim.
Vd: 4 Al + 3O2 → 2 Al2O3
 2 Al + 3Cl2 → 2 AlCl3
[ Al khử nhiều phi kim thành ion âm .
5'
* Ho¹t ®éng 4:
- GV làm thí nghiệm: cho một mẫu nhôm vào dung dịch HCl, cho HS quan sát hiện tượng và yêu cầu HS viết ptpư xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn.
- Hỏi:
1) Al có pư được với dung dịch HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội? vì sao ?
2) Hãy viết pư của Al với HNO3 loãng, H2SO4 đặc, nóng ?
- Quan s¸t
Al không pư với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
- ViÕt ptpu
Tác dụng với axit:
Với các dung dịch axit HCl, H2SO4loãng:
Vd: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2
Pt ion: 2Al + 6H+ → 2 Al3+ + 3H2 
[ Al khử ion H+ trong dung dịch axit thành hidro tự do.
Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:
Al không pư với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
to
Với các axit HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng: Al khử được và xuống những mức oxi hoá thấp hơn.
Al + 6HNO3 đ → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Al + H2SO4 đ →
10'
* Ho¹t ®éng 5:
- Lµm TN
- Gv: Ở nhiệt độ cao, Al có thể khử được nhiều ion kim loại trong oxit thành kim loại tự do, phản ứng toả nhiều nhiệt.
- Hỏi: Hãy xác định số oxi hoá của các phản ứng trên và cho biêt loại của pư. 
- Quan s¸t
- Ghi TT
- ViÕt ptpu
3. Tác dụng với oxit kim loại:
to
- ở nhiệt đọ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kém hoạt dộng hơn trong oxit ( FeO, CuO, ...) thành kim loại tự do.
- Vd: Fe2O3 + 2 Al → Al2O3 + 2 Fe
2 Al + 3 CuO → 
_ phản ứng nhiệt nhôm.
5'
* Ho¹t ®«ng 6:
- Hỏi:
1) Cho EoAl3+/Al < Eo H2O/H2 , vậy nhôm có tác dụng được với nước không ?
2) Vì sao những vật bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao nhưng không xảy ra phản ứng ?
- Do EoAl3+/Al < Eo H2O/H2 [ Al khử được nước.
- phản ứng dừng lại nhanh và có lớp Al(OH)3 không tan trong H2O bảo vệ lớp nhôm bên trong.
4. Tác dụng với H2O: 
Do EoAl3+/Al < Eo H2O/H2 [ Al khử được nước.
2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3 H2
[ phản ứng dừng lại nhanh và có lớp Al(OH)3 không tan trong H2O bảo vệ lớp nhôm bên trong.
5'
* Ho¹t ®éng 7:
- Hỏi: Hãy xác định số oxi hoá của các phản ứng trên và cho biêt loại của pư.
- HS: Viết pư: Al + Ba(OH)2 + H2O →
5. Tác dụng với bazơ:
- Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2....
- vd: 2Al +2NaOH +6H2O→2Na[Al(OH)4] +3H2 
 natri aluminat
4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 1/128.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
Bµi 2, Bµi 3/128.
TiÕt 50:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
12A
12C2
1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: (5')
Bµi 3/128
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña Häc sinh
Néi dung
5'
* Ho¹t ®éng 8:
- Cho HS nghiªn cøu trong SGK vµ cho biÕt øng dông vµ tr¹ng th¸i tù nhiªn cña nh«m
- HS nghiªn cøu trong SGK vµ cho biÕt øng dông vµ tr¹ng th¸i tù nhiªn cña nh«m
IV. øng dông vµ tr¹ng th¸i tù nhiªn:
1. øng dông: (SGK)
2. Tr¹ng th¸i tù nhiªn: (SGK)
5'
* Ho¹t ®éng 9:
- Ng­êi ta dïng pp nµo ®Ó s¶n xuÊt nh«m trong c«ng nghiÖp?
- Nguyªn liÖu dïng ®Ó s¶n xuÊt nh«m?
- §Ó gi¶m nhiÖt ®é nãng ch¶y cña Al2O3 ng­êi ta lµm nh­ thÕ nµo?
- 1 em lªn b¶ng viÕt c¸c qu¸ tr×nh ph¶n øng x¶y ra ë c¸c ®iÖn cùc vµ ptp­ ®iÖ ph©n.
- pp ®iÖn ph©n nãng ch¶y nh«m oxit
- Dïng qu¹ng boxit
- Cho thªm criolit vµo
- lªn b¶ng
V. S¶n xuÊt nh«m:
1. Nguyªn liÖu:
Trong qu¹ng boxit cã lÉn Fe2O3 vµ SiO2 ta ph¶i dïng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc ®Ó lo¹i bá tËp chÊt sÏ thu ®­îc Al2O3 gÇn nh­ nguyªn chÊt.
2. §iÖn ph©n nh«m oxit nãng ch¶y:
2Al2O3 4Al + 3O2
10'
* Ho¹t ®éng 10:
- Hỏi: Học sinh quan sát mẫu đựng Al2O3 , nhận xét các hiện tượng vật lí.
- Trong tự nhiên Al2O3 tồn tại ở những dạng nào?
- Đá rubi và saphia, hiện nay đã điều chế nhân tạo.
Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước.ton/c > 2000oC
Trong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở các dạng sau:
 + Tinh thể Al2O3 khan là đá quý rất cứng: corindon trong suốt, không màu.
 + Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ
 + Đá saphia: màu xanh.(Có lẫn TiO2 và Fe3O4)
 + Emeri ( dạng khan) độ cứng cao làm đá mài
B. Mét sè hîp chÊt quan träng cña nh«m:
I. Nhôm oxit: Al2O3
* TCVL:
Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước.ton/c > 2000oC
Trong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở các dạng sau:
 + Tinh thể Al2O3 khan là đá quý rất cứng: corindon trong suốt, không màu.
 + Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ
 + Đá saphia: màu xanh.(Có lẫn TiO2 và Fe3O4)
 + Emeri ( dạng khan) độ cứng cao làm đá mài
10'
* Ho¹t ®éng 11:
- GV: Thông báo, ion Al3+ có điện tích lớn nên lực hút giữa ion Al3+ và ion O2- rất mạnh, tạo ra liên kết trong Al2O3 rất bền vững.
- GV: Làm thí nghiệm: cho Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl, NaOH, cho học sinh quan sát hiện tượng.
- Cho HS nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng của nhôm oxit.(sx nhôm, làm đồ trang sức...)
- HS: Viết các phương trình phản ứng xảy ra
à Kết luận tính chất của Al2O3
- HS nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng của nhôm oxit.(sx nhôm, làm đồ trang sức...)
*TCHH:
Al2O3 là hợp chất rất bền:
Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó rất bền về mặt hoá học, ton/c = 2050oC.
Các chất: H2, C, CO, không khử được Al2O3.
Al2O3 là chất lưỡng tính:
Tác dụng với axit mạnh:
 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2O
 Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3 H2O
[ Có tính chất của oxit bazơ.
Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh:
Al2O3 +2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] 
Al2O3 +2OH- + 3H2O → 2[Al(OH)4]-
[ Có tính chất của oxit axit .
5'
* Ho¹t ®éng 12:
- Em h·y nghiªn cøu SGK vµc ho biÕt øng dông cña Al2O3
- Tr¶ lêi nh­ SGK
*øng dông: (SGK)
4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 4/129
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
Bµi 5, Bµi 6, Bµi 7, Bµi 8/129
TiÕt 51:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
12A
12C2
1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: (5')
Bµi 8/129
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña Häc sinh
Néi dung
15'
* Ho¹t ®éng 13:
- GV: Al(OH)3 là hợp chất kem bền đối với nhiệt, bị phân huỷ khi đun nóng. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ?
- GV: Làm thí nghiệm:
	Dung dịch HCl
	Al(OH)3
	Dung dịch NaOH
	 Al(OH)3
- Hỏi: Vì sao những vật bằng nhôm không tan nước nhưng bị hoà tan trong dung dịch NaOH ?
- HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng chứng minh hiện tượng đó.
- Là do :
màng bảo vệ: 
 Al2O3 +2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] 
2 Al + 6 H2O → 2 Al(OH)3 + 3 H2
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
II. Nhôm hidroxit: Al(OH)3.
* to
Tính bền với nhiệt:
2 Al(OH)3 → Al2O3 + 3 H2O
* Là hợp chất lưỡng tính:
 - Tác dụng với các dung dịch axit mạnh:
 3 HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3 H2O
 3 H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3 H2O
Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh :
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] 
Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-
Những đồ vật bằng nhôm bị hoà tan trong dung dịch NaOH, Ca(OH)2 ..là do :
màng bảo vệ: 
 Al2O3 +2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] 
2 Al + 6 H2O → 2 Al(OH)3 + 3 H2
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] 
8'
* Ho¹t ®éng 14:
- Hỏi: Vì sao phèn chua có thể làm trong nước đục ?
- V× cã thÓ quÊn chÊt bÈn l¾ng xuèng
III. Nhôm sunfat: Al2(SO4)3.
* Quan trọng là phèn chua:
Công thức hoá học: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Hay KAl(SO4)2.12H2O
* Ứng dụng: Phèn chua được dùng trong công nghiệp thuộc da, CN giấy., chất cầm màu, làm trong nước .....
7'
* HoËt ®éng 15:
- Em h·y cho biÕt c¸ch nhËn biÕt ion nh«m trong dd?
- Dïng NaOH
IV. C¸ch nhËn biÕt ion Al3+ trong dung dÞch:
Al3+ + 3OH- Al(OH)3
Al(OH)3 + OH-(d­)
 AlO2- + 2H2O
4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')

File đính kèm:

  • docTiet 49, 50, 51- HH 12 CB.doc
Giáo án liên quan