Bài giảng Tiết 48: Tính chất- Ứng dụng của hiđro ( tiết 2)

Kiến thức:

 - Biết và hiểu được hiđro có tính khử, hiđro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt.

 - Học sinh biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt.

2. Kỹ năng:Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH.

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 48: Tính chất- Ứng dụng của hiđro ( tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..............
..................
...................
...............
IV. Củng cố:
- Thu dọn - vệ sinh dụng cụ.
- Nộp tường trỡnh
V. Dặn dũ: 
- Học ụn tập tốt để KT 1 tiết.
--------—–&—–-------
Ngày soạn: 11/03/2012. Ngày dạy: 03/2012
Tiết 52: NƯỚC
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: 
 - Học sinh biết và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi và tỉ lệ về khối lượng là 8 oxi và 1 hiđro.
 2. Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng viết và tớnh toỏn.
3. Giỏo dục: ý thức bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước.
B. PHƯƠNG PHÁP :
 - Giảng giải ,Quan sỏt ,Hoạt động nhúm
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn 
+ Dụng cụ: Điện phõn và tổng hợp H2O (5.10, 5.11)
- Tranh 5.10, 5.11
2. Chuẩn bị của trũ: Xem trước bài mới.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề: Nờu nhiệm vụ của tiết học: Tỡm hiểu về tiết đầu tiờn của bài Nước.
2. Triển khai bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
- GV giới thiệu nội dung bài học.
* GV đặt vấn đề: Những nguyên tố hoá học nào có trong thành phần của nước? Chúng hoá hợp với nhau như thế nào về thể tích và khối lượng? Để giải đáp câu hỏi này ta làm hai TN sau.
* .Hoạt động 1:
- GV giới thiệu dụng cụ điện phân nước, nêu mục đích thí nghiệm.
- Gọi 1 - 2 HS lên bàn GV quan sátTN0.
* GV làm thí nghiệm: Lắp thiết bị phân huỷ nước (hình 5.10). Sau đó cho dòng điện một chiều đi qua nước (có phathêm 1 ít dd H2SO4 để làm tăng độ dẫn 
điện của nước.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, nhận xét.
? Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, ta thấy có hiện tượng gì.
? Nhận xét tỉ lệ thể tích chất khí ở 2 ống A và B.
- GV làm TN : Đưa qua đóm lần lượt vào 2 ống nghiệm A và B. 
 HS quan sát và nhận xét.
? Xác định chất khí trong 2 ống nghiệm A và B là khí gì.
- Từ đó yêu cầu HS rút ra kết luận về quá trình phân huỷ nước bằng dòng điện.
 Viét PTPƯ.
*.Hoạt động 2:
- GV treo tranh hình 5.11 Sgk trang 122.
 Thiết bị tổng hợp nước.
 Cho HS trả lời các câu hỏi.
? Thể tích khí H2 và thể tích khí O2 nạp vào ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu là bao nhiêu. ? Khác nhau hay bằng nhau.
? Thể tích còn lại sau khi hỗn hợp nổ (do đốt bằng tia lữa điện) là bao nhiêu.
 - HS: Còn 1/4.
? Vậy đó là khí gì. ( khí oxi).
? Cho biết tỉ lệ về thể tích giữa hiđro và khí oxi khi chúng hoá hợp với nhau tạo thành nước.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.
- GV nêu vấn đề: Có thể tính được thành phần khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong nước được không?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:
+ Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng) giữa hiđro và oxi.
+ Thành phần phần trăm (về khối lượng) của hiđro và oxi trong nước.
*. Hoạt động3:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
? Nước là hợp chất được tạo thành bỡi những nguyên tố nào.
? Chúng hoa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng và thể tích như thế nào.
? Em rút ra công thức hoá học của nước.
I. Thành phần hoá học của nước:
1. Sự phân huỷ nước:
a. Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
 Sgk.
b. Nhận xét:
- Trên bề mặt 2 điện cực xuất hiện bọt khí.
 + Cực âm : Khí H2.
 + Cực dương: Khí O2.
- 
- PTHH:
 2H2O 2H2 + O2 
2. Sự tổng hợp nước:
a. Quan sát tranh vẽ (hoặc xem băng hình) mô tả thí nghiệm:
 Sgk.
b. Nhận xét:
- Sau khi đốt: Hỗn hợp gồm 4 thể tích H2 và O2
 1.
- hóa hợp với H2O.
 PTHH: 2H2 + O2 2H2O.
* HS:
a. Giả sử có 1mol o xi phản ứng:
 - KL oxi p/ư là : 
 - KL hiđro p/ư là: 
Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa hiđro và oxi là: 
b. Thành phần % (về khối lượng):
3. Kết luận:
- Nước là hợp chất tạo bỡi 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
- Tỉ lệ thể tích: 2 phần khí khí H2 và 1 phần khí O2.
- Tỉ lệ khối lượng: 1 phần H2 và 8 phần oxi.
 CTHH của nước: H2O.
IV. Củng cố: - GV cho HS làm 1 số bài tập sau:
 * BT1: Tính thể tích khí hiđro và khí oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2 gam nước.
 * BT2: Đốt cháy hốn hợp khí gồm 1,12 l H2 và 1,68 l khí O2 (đktc). Tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc.
V. Dặn dò: 
 - Đọc bài đọc thêm trang 125.
 - Làm các bài tập 2, 3 Sgk trang 125.
 - GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 Sgk.
--------—–&—–-------
Ngày soạn: 11/03/2012. Ngày dạy: 03/2012
Tiết 53: nước (Tiết 2)
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: 
 - Học sinh biết và hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước.
 - Học sinh hiểu và vết được phương trình hoá học thể hiện được tính chất hoá học của nước.
 2. Kỹ năng: 
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hoá học.
 3. Giỏo dục: 
 - Học sinh biết được những nguyên nhân làm ô nhiểm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiểm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiểm.
B . PHƯƠNG PHÁP :
 -Giảng giải , Quan sỏt , Hoạt động nhúm , Thớ nghiệm
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 1. GV:- Dụng cụ: Côc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, môi sắt, lọ thuỷ tinh nút nhám đã thu sẵn khí oxi.
 - Hoỏ chất: P, Na, H2O.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 Nờu thành phần định tớnh và định lượng của nước?
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề: 
Nờu nhiệm vụ của tiết học: Tỡm hiểu về phần cũn lại của bài Nước.
2. Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV giới thiệu mục tiêu bài học.
* . Hoạt động1:
- GV cho HS quan sát 1 cốc nước hoặc liên hệ thực tế và nhận xét các tính chất vật lí của nước.
* . Hoạt động2:
* GV làm TN0: 
 + Nhúng quỳ tím vào cốc nước. 
- HS quan sát và nhận xét. 
 + Cho 1 mẩu Na nhỏ vào cốc nước.
- HS nhận xét hiện tượng. Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra.
? Cho biết chất rắn tạo thành sau khi làm bay hơi nước của dung dịch là chất nào.
? Tại sao phải dùng lượng nhỏ mà không dùng lượng lớn kim loại natri.
? Phản ứng của Natri với nước thuộc loại phản ứng gì. Vì sao.
- GV thông báo: ở nhiệt độ thường nước có thể t/d với 1 số kim loại khác như K, Ca, Ba...
* GV làm TN0: Cho vào bát sứ 1 cục nhỏ vôi sóng CaO. Rot một ít nước vào vôi sống. Nhúng một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch nước vôi .
- Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng xảy ra. Viết PTHH.
? Phản ứng của CaO với nước thuộc loại phản ứng gì. Vì sao.
- GV thông báo: ở nhiệt độ thường nước có thể t/d với 1 số oxit bazơ khác như Na2O, K2O, BaO, Li2O...
* GV làm TN0: Cho nước hoá hợp với điphot pentaoxit. Nhỏ 1 vài giọt tạo thành lên mẫu giấy quỳ tím.
- HS nhận xét hiện tượng. Viết PTHH.
- GV thông báo: ở nhiệt độ thường nước có thể t/d với 1 số oxit axit khác như SO2, SO3, P2O5....
*. Hoạt động 3:
- GV cho HS tự nghiên cứu nội dung Sgk.
? Hãy dẫn ra một số dẫn chứng về vai trò quan trọng của nước trong đời sống và sản xuất.
? Theo em nguyên nhân của sự ô nhiểm nguồn nước là ở đâu. Cách khắc phục.
I. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí:
- Chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sụi ở 100ºC, hoỏ rắn ở 0ºC, ở 4ºC D = 1g/ml.
- Hoà tan nhiều chất: Rắn. lỏng, khí.
2. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với kim loại:
* Thí nghiệm: 
 (Sgk).
* Nhận xét:
 (Sgk.)
* PTHH:
 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 
b. Tác dụng với oxit bazơ:
 * Thí nghiệm: 
 (Sgk.)
* Nhận xét: 
 (Sgk.)
* PTHH:
 CaO + H2O Ca(OH)2.
- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c. Tác dụng với oxit axit:
* Thí nghiệm: 
 (Sgk.)
* Nhận xét: 
 ( Sgk.)
* PTHH:
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
- Hợp chất tạo ra do nước tác dụng với a xit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
II. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất:
 (Sgk).
IV. Củng cố: 
 - GV cho HS làm 1 số bài tập sau: 1, 5, 6 Sgk.
V. Dặn dò: 
 - Làm các bài tập còn lại ở Sgk trang 125.
--------—–&—–-------
Ngày soạn: 11/03/2012. Ngày dạy: 03/2012
 Tiết 54: AXÍT - BA ZƠ - MUỐI
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: 
- Giỳp HS biết và hiểu được cỏch phõn loại A xớt - Ba zơ - Muối, phõn biệt gốc A xớt, nhúm OH theo thành phần và gọi tờn.
- Phõn tử A xớt gồm 1 (nhiều) nguyờn tử Hiđro liờn kết với gốc A xớt.
- Phõn tử Bazơ gồm 1 (nhiều) nguyờn tử Hiđro liờn kết với 1 (nhiều) nhúm OH.
- Phõn tử Muối gồm 1 (nhiều) nguyờn tử Hiđro liờn kết với 1 (nhiều) gốc a xớt.
- Củng cố được cỏc kiến thức đó học về cỏch phõn loại ụ xớt, CTHH, cỏch gọi tờn, mối quan hệ với a xớt. Ba zơ, Muối.
- HS đọc được tờn của một số hợp chất vụ cơ khi nhỡn vào cụng thức và viết được CTHH khi cú tờn.
2. Kỹ năng: 
-Rốn luyện kỹ năng phõn tớch - v iết PTHH tớnh toỏn theo PT.
3. Giỏo dục: 
-í thức tự học.
B . PHƯƠNG PHÁP :
 -Giảng giải , Quan sỏt , Hoạt động nhúm 
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn + bảng phụ 
2. Chuẩn bị của trũ: Xem trước bài mới.
 Học bài cũ
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho cỏc chất sau SO2, K2O, Ca tỏc dụng với H2O => hóy lập PTHH?
- 1 HS làm BT 3/SGK
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề:
Nờu nhiệm vụ của tiết học: Tỡm hiểu tiết đầu tiờn của bài AXIT-BAZƠ-MUỐI
2. Phỏt triển bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*.Hoạt động1:
- GV cho HS lấy một vài VD về các axit.
- Yêu cầu HS nhận xét về thành phần phân tử và thử nêu ra định nghĩa axit.
- GV cho các HS khác nhận xét, bổ sung.
Đồng thời GV chốt lại định nghĩa trong Sgk.
- GV giới thiệu CTHH của axit. Yêu cầu HS lập nội dung vào bảng 1.
I. Axit:
1. Khái niệm:
a. Trả lời câu hỏi: 
 Sgk.
b. Nhận xét: 
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
c. Kết luận: 
* Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
Tên axit
CTHH
Thành phần
Hoá trị của gốc axit
Số nguyên tử H
Gốc axit
Axit clohiđric
Axit nitric
Axit sunfuric
Axit cacbonic
Axit photphoric
- HS nhận xét về số nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.
- GV thông báo: Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro.
- Yêu cầu HS rút ra CTHH của axit.
- Từ các VD trên yêu cầu HS dựa vào thành phần, phân loại axit.
- GV hướng dẫn cách gọi tên.
+ Axit không có oxi. 
+ Axit có oxi. 
- Yêu cầu HS đọc tên 1

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8T4860 ki II KTKN2012TN72.doc