Bài giảng Tiết 48: Kiểm tra viết (tiếp theo)

Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các khái niệm & tính chất hoá học , t/c vật lí hoá học vô cơ và hữu cơ

 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài toán hoá hữu cơ & viết công thức hoá học hữu cơ

 - Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong giờ kiểm tra

II. Ma trận ra đề:

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 48: Kiểm tra viết (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: Tiết 48 Kiểm tra viết
 Giảng: 
:
I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các khái niệm & tính chất hoá học , t/c vật lí hoá học vô cơ và hữu cơ
 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài toán hoá hữu cơ & viết công thức hoá học hữu cơ
 - Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong giờ kiểm tra
II. Ma trận ra đề:
 Cấp độ tư duy
ND kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
 ở mức độ thấp
Vận dụng ở
mức độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. T/c hoá học của cácbon oxit và muối cácbonát
2
2. Bài tập nhận biết hóa học hữu cơ và vô cơ: mêtan. etylen, muối cácbonát
2
3. Bài tập lập công thức hoá học hữu cơ và vô cơ 
 2
 2
4. Bài tập tính toán hoá học hữu cơ 
 2
 Tổng số câu hỏi
2
2
2
2
2
 Tổng số điểm
1,0
1,0
 1,0
 3,0
4,0
 Tỉ lệ
10%
10%
10%
30%
40%
III. Đề bài:
 (đề chẵn) 
I. Phần trắc nghiệm:
Câu I: Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
1/ Hoá học hữu cơ nghiên cứu :
Tính chất và sự biến đổi của các nguyên tố hoá học
Tính chất của các tất cả các hợp chất của cácbon
Tính chất của các hợp chất thiên nhiên 
Tính chất của phần lớn các hợp chất của cacbon 
2/ Có 4 bình mất nhãn chứa 4 khí: etilen , mêtan , oxi và hiđro ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây để nhận biết các khí (tiến hành theo đúng thứ tự)
 A. Đốt các khí , dùng nước vôi trong dư , dùng tàn đóm đỏ
 B. Dùng dung dịch brom , đốt các khí , dùng nước vôi trong dư , dùng tàn đóm đỏ
 C. Dùng tàn đóm đỏ , đốt các khí , dùng nước vôi trong dư
 D. Dùng khí Cl2 , quỳ tím ẩm , dùng tàn đóm đỏ
 3/ Khi cho hỗn hợp khí metan và etilen (ở đktc) di qua dung dịch brom thì lượng brom tham gia là 8g. Thể tích khí bị brom hấp thụ là:
 A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 5.6 lít 
4/ Để làm khô khí CO2 có lẫn hơi nước. Bạn chọn chất nào ?
CaO B. H2SO4 đặc C. K2O D. NaOH
5/ Cho các dung dịch: NaHCO3, K2S, AgNO3, KOH. Bạn chọn thuốc thử nào để nhận biết các dung dịch trên
A. BaCl2 B. CaCO3 C. HCl D. Na2CO3 E. Sắt (III) sunfat
 6/ Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic ?
A. Đốt cháy sản phẩm thải của dầu mỏ
B. Quá trình sản xuất vôi sống
C. Quá trình quang hợp của cây xanh 
D. Quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ ôtô
E. Qúa trình sản xuất gang thép
II. Phần tự luận ( 7điểm ):
 Câu II: Đốt cháy một lượng hidrocacbon X, người ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 44 : 27. Phân tử khối của X là 30 đvC.
Câu III: Cho 4,2 lít hỗn hợp gồm metan và etilen (đo ở dktc) lội qua dung dịch nước brom người ta thu được 7,05 gam đibrom metan.
 Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp theo khối lượng và theo thể tích 
 ( Biết Br = 80 ; C = 12 ; H = 1 )
 (đề lẻ) 
I. Phần trắc nghiệm:
Câu I: Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
1/ Khi cho 0,24 gam cacbon phản ứng với 0,48 gam oxi thể tích cacbon đioxit (đktc) thu được là:
 A. 224 ml B. 336 ml C. 448 ml D. 112 ml E. 672 ml
2/ Hàm lượng khí CO2 và O2 trong khí quyển của Trái Đất là hầu như không thay đổi (thay đổi không đáng kể) đó là do
 A. Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2 (do sự hô hấp của con người, động vật, sự đốt nhiên liệu sinh ra) và thải ra lượng khí O2 tương ứng
 B. Khí CO2 và O2 không hoà tan trong nước
 C. Khí CO2 và O2 phân huỷ bởi nhiệt 
 D. Khí CO2 ngăn cản được sự cháy 
 E. Khí O2 không có khả năng tác dụng với các chất khí khác trong không khí
3/ Khí CO2 và CO là những hợp chất gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người vì:
 A. Nồng độ CO (theo thể tích) cho phép trong không khí khoảng 2.10-5, nếu vượt qua nồng độ này sẽ gây hại cho não hoặc tử vong
 B. Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu, làm mất khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào, do đó gây tử vong cho người
 C. Khí CO2 tuy không độc nhưng gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng dần lên
 D. Khí CO2 nặng hơn không khí, cần cho cây xanh quang hợp nên không gây ô nhiễm
 E. Câu A, B, C đều đúng
4/ Chọn câu trả lời đúng sau:
 A. Nhiệt độ sôi của etylen cao hơn nhiệt độ sôi của nước
 B. Etylen nặng hơn không khí 
 C. Etylen có màu vàng nhạt, ít tan trong nước
 D. Etylen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước 
5/ Khí C2H2 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Để thu axetylen tinh khiết có thể dùng cách nào trong các cách sau:
 A. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư
 B. Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư 
 C. Cho hỗn hợp qua dung dịch KOH dư, sau đó qua H2SO4 đặc 
 D. Cho hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch brom và dung dịch H2SO4 đặc
 E. Cho hỗn hợp qua bình chứa H2SO4 đặc, sau đó qua dung dịch NaOH
6/ Có 3 bình mất nhãn đựng 3 khí riêng biệt sau: metan, cacbonđioxit và hiđro, ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đay để phân biệt các khí ( tiến hành theo đúng thứ tự) 
A. Đốt các khí , dùng nứơc vôi trong dư, đốt và làm lạnh sản phẩm cháy
B. Đốt các khí và lạnh, dùng nước vôi trong dư 
C. Dùng khí clo, dùng nước vôi trong dư 
D. Dùng khí clo, dùng qùy tím ẩm, dùng nước vôi trong dư
II. Phần tự luận ( 7điểm ):
Câu II: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X, người ta thu được 22 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Biết phân tử khối của X là 30 đvC. Tìm công thức phân tử của X và viết công thức cấu tạo của nó 
Câu III: ở đktc 3,36 lít hỗn hợp gồm metan và etilen có khối lượng 3 gam.
a) Tính thành phần % hỗn hợp theo thể tích và theo khối lượng
b) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí trên qua bình chứa dung dịch brom, nhận thấy dung dịch bị nhạt màu và khối lượng tăng thêm m gam. Tính m, biết rằng phản ứng sảy ra hoàn toàn. 
 đáp án đề chẵn
 Câu
 Nội dung
 Điểm
Câu I
3 điểm
1 – D
2 – B
3 – C
4 – B
5 – C
6 - C
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu II
2 điểm
- Số mol của CO2 có trong 44 gam CO2 là: = = 1 mol
- Số mol của H2O có trong 27 gam là: = 1,5 mol
CxHy + (x + ) O2 xCO2 + H2O
1mol xmol 0,5mol
 1mol 1,5mol
=> Ta có: = => 1,5x = 0,5y
 => 3x = y (1)
- Mặt khác ta có: Mx = 12x + y = 30 (2)
- Giải phương trình 1 và 2 ta được: x = 2 và y = 6
- Công thức phân tử của X là: C2H6
0,25
0,25
1
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu III
4 điểm
CH2 = CH2 + Br2 C2H4Br2 
 28g 188g
 xg 7,05g
- Khối lượng etilen cần dùng là: x = = 1,05 gam
- Vì 28 gam C2H4 ở đktc chiếm thể tích là 22,4 lít 
nên 1,05 gam C2H4 chiếm thể tích là - - ylít
 y = = 0,84 lít
- Thể tích CH4 trong hỗn hợp là: 4,2 – 0,84 = 3,36 lít
- Thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp là:
 = = 20% => = 100 – 20 = 80%
- Khối lượng CH4 có trong hỗn hợp là: m = = = 2,4g
- Thành phần % khối lượng của hỗn hợp là:
= = 69,57% = 100 – 69,57 = 30,43%
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
1,0
 đáp án đề lẻ
 Câu
 Nội dung
 Điểm
Câu I
3 điểm
1 – B
2 – A
3 – E
4 – D
5 – C
6 – B
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu II
3 điểm
- Số mol của CO2 có trong 44 gam CO2 là: = = 0,5 mol
- Số mol của H2O có trong 27 gam là: = 0,75 mol
CxHy + (x + ) O2 xCO2 + H2O
1mol xmol 0,5mol
 0,5mol 0,75mol
=> Ta có: = => 0,75x = 0,25y
 => 3x = y (1)
- Mặt khác ta có: Mx = 12x + y = 30 (2)
- Giải phương trình 1 và 2 ta được: x = 2 và y = 6
- Công thức phân tử của X là: C2H6
0,25
0,25
1
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu III
4 điểm 
 - Gọi số mol của metan và etilen lần lượt là x, y mol
 - Số mol của hỗn hợp khí có trong 3,36 lít là: n = = = 0,15mol
a) Theo bài ra ta có: x + y = 0,15
 16x + 28y = 3
=> Giải ra ta được: x = 0,1 và y = 0,05
- Ta có % số mol cũng là % thể tích các chất trong hỗn hợp:
 = = 66,7% = 100 – 66,7 = 33,3% 
- Phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là:
 = = 53,3% = 100 – 53,3 = 46,7%
b) Trong 3,36 lít hỗn hợp có 0,05 mol C2H4 
 1,68 lít hỗn hợp có a mol C2H4
 a = = 0,025 mol
- Khối lượng C2H4 tăng lên là: m = n.M = 0,025 . 28 = 7gam
0,25
0,25
0,25
0,5
1,0
1,0
0,25
0,25
0,25
Chấm chữa, trả bài kiểm tra:

File đính kèm:

  • doctiet 48.doc