Bài giảng Tiết 48: Kiểm tra 1 tiết (tiếp theo)

. Kiến thức:

  Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS về phi kim, sơ lược bảng tuần hoàn các NTHH, hợp chất hữu cơ: khái niệm, cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ, cấu tạo và tính chất hoá học của metan, etilen, axetilen.

 2. Kỹ năng:

  Viết được CTCT của một vài hợp chất hữu cơ.

  Viết được PTPƯ thể hiện tính chất hoá học của metan, etilen, axetilen.

  Rèn kỹ năng tính toán theo PTHH.

3. Thái độ:

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 48: Kiểm tra 1 tiết (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: // 
Tiết 48:
KIỂM TRA 1 TIẾT
 MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS về phi kim, sơ lược bảng tuần hồn các NTHH, hợp chất hữu cơ: khái niệm, cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ, cấu tạo và tính chất hoá học của metan, etilen, axetilen. 
 2. Kỹ năng:
Viết được CTCT của một vài hợp chất hữu cơ.
Viết được PTPƯ thể hiện tính chất hoá học của metan, etilen, axetilen. 
Rèn kỹ năng tính tốn theo PTHH.
 Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, tự lực, tư duy sáng tạo cho HS.
II. MA TRẬN ĐỀ:
NỘI DUNG
Mức độ kiến thức, kỹ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Tổng câu/
tổng điểm
1. Axit cacbonic, muối cacbonat, sơ lược về bảng tuần hồn các NTHH.
TN5(0,5đ)
TN4(0,5đ)
2 (1,0đ)
2. Hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu cơ. Công thức cấu tạo, tính chất hóa học của metan, etilen,axetilen.
TN 2,3,7,8
 (2,0đ)
TN 1,6 (1đ)
TL 1( 1,5đ)
7(4,5đ)
3. Phương trình hóa học
TL2(a. 1đ)
TL 2(b,c 1,0đ)
2(2,0đ)
4. Tính toán hóa học
TL3a(1,5đ)
3b(1đ)
2(2,5đ)
Tổng câu/ Tổng điểm
6 câu(3,5đ)
4 câu (2,5đ)
2(3,0đ)
1(1đ)
13(10đ)
III. ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm: ( 4đ)
Câu 1: Khi đốt cháy hồn 4,48lit metan (đktc) cần dùng thể tích oxi ( đktc) là:
 A.8,96lit B. 4,48lit C. 17,92lit D. 11,2lit
Câu 2 : Dẫn khí etilen qua dung dịch brom cĩ màu da cam thì :
 A. Màu da cam vẫn khơng đổi. 
 B. Màu da cam nhạt dần rồi mất hẳn.
 C. Màu da cam nhạt dần rồi chuyển sang màu đỏ.
 D. Màu da cam đậm dần.
Câu 3: Dãy các chất đều là các chất hữu cơ gồm:
 A. NaHCO3, C6H6, C2H4, C2H6O B. C2H4, C2H4O2,C2H5Br, C3H8
 C. C3H8, C2H4O2, C2H5Br, CO2 D. C2H4O2, C2H4, CH4,Ca(HCO3)2
Câu 4: Các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần:
 A. F, O, N, C B. C, N, O, F C. Cl, Si, P, S D. F, Cl, Br, I
Câu 5: Dãy gồm các chất đều là muối trung hịa:
 A. K2CO3, CaCO3, KHCO3 B. KHCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2
 C. K2CO3, Ca(HCO3)2, BaCO3 D. K2CO3, CaCO3, BaCO3
Câu 6: Biết rằng 0,1 lit khí axetilen (đktc) thì cĩ thể làm mất màu tối đa 100ml dung dịch brom. Nếu 
dùng 0,1mol khí etilen (đktc) thì cĩ thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom?
 A. 50ml B. 500ml C. 2,24ml D. 224ml
Câu 7: Phản ứng đặc trưng của etilen và axetilen là:
 A. Phản ứng cháy B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng D. Phản ứng phân hủy.
Câu 8: Khí metan, khí etilen và khí axetilen cĩ tính chất hĩa học giống nhau là: 
 A. Tham gia phản ứng cháy với oxi sinh ra khí cacbonic và nước.
 B. Tham gia phản ứng cộng với hiđro.
 C. Tham gia phản ứng trùng hợp.
 D.Tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom.
...................................................................................................................................................................
B. Tự luận: ( 6đ)
Câu 1:(1,5đ)
 Viết CTCT của các chất có CTPT sau: C2H6 ,	C3H8O , C2H7N
Câu 2:(2đ)
Hoàn thành các PTPƯ sau:
CH4 + Cl2
CH2=CH2 + Cl2
C4H10 + O2 
Trong các pư trên, hãy cho biết pư nào là pư thế, dấu hiệu để biết pư đó xảy ra?
Câu 3: (2,5đ)
 Dẫn 2,8l hỗn hợp CH4, C2H4 qua dung dịch chứa 4gam brom
a) Tính thể tích C2H4 có trong hỗn hợp
b) Đốt cháy hoàn toàn 2,8l hỗn hợp trên thì thể tích O2 cần dùng là bao nhiêu? 
(Thể tích các khí đo ở đktc)
(Cho NTK: C = 12, H = 1, O = 16, Br = 80)
ĐÁP ÁN
Câu 1: Viết đúng một CTCT đạt 0.5đ
a) C2H6	 b) C3H8O c) C2H7N
 H H H H H H H 
H–C–C–H	H–C–C–C–O H H–C– C– N– H 
 H H H H H H H H 
Câu 2: 
Các PTPƯ: Viết đúng mỗi PTPƯ đạt (0.5đ)
CH4	 + Cl2 CH3Cl + HCl 	
CH2=CH2 + Cl2 Cl–CH2–CH2–Cl	
2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O 	
Pư thế: Câu a 	(0.25đ)
Dấu hiệu:
Màu vàng của hỗn hợp khí mất đi
Quỳ tím chuyển sang đỏ 	(0.25đ)
Câu 3:
Chỉ có C2H4 tham gia pư với dd Br2
C2H4	+	Br2 C2H4Br2	 (0.5đ)	
0.025mol	 0.025mol
a) Thể tích C2H4 có trong hỗn hợp:
V = n.22,4 = 0,025.22,4 = 0,56(l) 	 (0.5đ)
b) Thể tích CH4 có trong hỗn hợp:
V = 2,8 – 0,56 = 2,24(l)
n= = 0,1mol 	 (0,5đ)
CH4	+	2O2 CO2	+	2H2O (0,25đ)
0,1mol	0,2mol	
C2H4	+	3O2 2CO2	+	2H2O	 (0,25đ)	
0,025mol	0,075mol 	
Thể tích O2 cần dùng:
V= (0,2 + 0,075).22,4 = 6,16(l )	(0.5đ)
 1.Nhận xét bài kiểm tra
..........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. HD HS tự học ở nhà:
Ôn lại cấu tạo và tính chất của metan, etilen, axetilen 
Chuẩn bị bài 38:
Viết CTCT của benzen
Nhận xét loại liên kết trong phân tử
Benzen có tính chất hoá học nào giống và khác với metan, etilen, axetilen .Viết PTPƯ 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Trường THCS Cầu Khởi Thứ .. ngày. tháng  năm 2011
 Lớp: 9
Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT
 Môn : Hóa 9 Thời gian: 45 phút
ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm: ( 3đ)
Câu 1: Khi đốt cháy hồn 4,48lit metan (đktc) cần dùng thể tích oxi ( đktc) là:
 A.8,96lit B. 4,48lit C. 17,92lit D. 11,2lit
Câu 2 : Dẫn khí etilen qua dung dịch brom cĩ màu da cam thì :
 A. Màu da cam vẫn khơng đổi. B. Màu da cam nhạt dần rồi mất hẳn.
 C. Màu da cam nhạt dần rồi chuyển sang màu đỏ. D. Màu da cam đậm dần.
Câu 3: Dãy các chất đều là các chất hữu cơ gồm:
 A. NaHCO3, C6H6, C2H4, C2H6O B. C2H4, C2H4O2,C2H5Br, C3H8
 C. C3H8, C2H4O2, C2H5Br, CO2 D. C2H4O2, C2H4, CH4,Ca(HCO3)2
Câu 4: Các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần:
 A. F, O, N, C B. C, N, O, F C. Cl, Si, P, S D. F, Cl, Br, I
Câu 5: Dãy gồm các chất đều là muối trung hịa:
 A. K2CO3, CaCO3, KHCO3 B. KHCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2
 C. K2CO3, Ca(HCO3)2, BaCO3 D. K2CO3, CaCO3, BaCO3
Câu 6: Biết rằng 0,1 lit khí axetilen (đktc) thì cĩ thể làm mất màu tối đa 100ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1mol khí etilen (đktc) thì cĩ thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom?
 A. 50ml B. 500ml C. 2,24ml D. 224ml
B. Tự luận: ( 7đ)
Câu 1:(1,5đ)
 Viết CTCT của các chất có CTPT sau: C2H6 ,	C3H8O , C2H7N
Câu 2:(2,5đ) Hoàn thành các PTPƯ sau:
a) CH4 + Cl2
b) CH2=CH2 + Cl2
c) C4H10 + O2 
Trong các pư trên, hãy cho biết pư nào là pư thế, dấu hiệu để biết pư đó xảy ra?
Câu 3: (3đ)
 Dẫn 2,8l hỗn hợp CH4, C2H4 qua dung dịch chứa 4gam brom
a) Tính thể tích C2H4 có trong hỗn hợp
b) Đốt cháy hoàn toàn 2,8l hỗn hợp trên thì thể tích O2 cần dùng là bao nhiêu? 
 (Thể tích các khí đo ở đktc)
(Cho NTK: C = 12, H = 1, O = 16, Br = 80)
Bài làm

File đính kèm:

  • docTiet 48.doc
Giáo án liên quan