Bài giảng Tiết 47 - Tuần 25: Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Nắm được các tính chất vật lý của Hiđrô.

- Nắm được tính chất hoá học của hiđrôl tác dụng với Oxi

-Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng nhận biết, quan sát.

B. Phương tiện dạy học

- Lọ khí hiđrô

- Quả bóng bơm khí hiđrô

- Dụng cụ thực hiện phản ứng hiđrô và Oxi

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 47 - Tuần 25: Tính chất - Ứng dụng của hiđro, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25:
Tính chất - ứng dụng của Hiđro
Ngày soạn: 14/2/2011
Tiết 47:
Ngày dạy : 17/2/2011
 A. Mục tiêu
- Nắm được các tính chất vật lý của Hiđrô.
- Nắm được tính chất hoá học của hiđrôl tác dụng với Oxi 
-Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng nhận biết, quan sát.
B. Phương tiện dạy học 
- Lọ khí hiđrô 
- Quả bóng bơm khí hiđrô 
- Dụng cụ thực hiện phản ứng hiđrô và Oxi 
C. Các bươc lên lớp
I. ổn định lớp (2')
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới (37')
I. Tính chất vật lý 
Cho HS lọ đựng H2 
HS quan sát và nhận xét 
1. Quan sát và làm TN 
? Nhận xét trạng thái, màu sắc của hiđrô . 
- Chất khí, không màu 
GV: Chuẩn bị quả bóng bay và thả. 
- Quả bóng lên 
2. Trả lời câu hỏi 
Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi SGK 
3. Kết luận 
- Hiđrô là chất khí, không màu không mùi, không vị 
- ít tan trong nước 
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN
GV biểu diễn TN 
Yêu cầu hs quan sát và nêu hiện tượng.
Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi:
1.Tại sao hh hiđrô và oxi khi đốt lại gay nổ?
2.Nếu đốt cháy dòng khí hiđro ở ngay đầu ống dẫn khí hoặc trong lọ đựng khí oxi sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh .Vì sao?
3. Làm thế nào để biết dòng khí hiđrô là tinh khiết?
HS nêu cách tiến hành thí nghiệm.
HS nhận xét hiện tượng.
Hs thảo luận trả lời câu hỏi:
1.Phản ứng toả nhiệt làm hơi nước tăng lên đột ngột gây chấn động mạnh không khí.
2.Vì không có tỉ lệ:2:1
3.Thu vào ống nghiệm và đốt trên ngọn lửa đèn cồn........
Nhẹ nhất trong các chất khí
II. Tính chất hoá học.
1.Tác dụng với oxi:
a. Thí nghiệm
b. Hiện tượng và giải thích
- H2 cháy với ngọn lửa xanh nhạt
- Xuất hiện các giọt nước
2H2 + O2 2H2O
-Hỗn hợp hiđrô và oxi là hh nổ
- Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi VH2 : VO2 = 2:1
c. Trả lời câu hỏi
IV.Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
Làm bài 6 SGK
V.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Học bài 
Xem tếp phần sau.

File đính kèm:

  • doct47.doc