Bài giảng Tiết 47: Tính chất –ứng dụng của hiđro (tiết 3)

A-Những kiến thức HSđã biết có liên quan đến bài học:

 -KHHH , CTHH, NTK, PTK của Hiđrô - O xi tác dụng với Hiđrô

B-Những KT mới được hình thành trong bài:

 -Tính chất vật lí , tính chất hoá học của hi đrô

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 Học sinh biết được các tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro ( H2 tác dụngO2)

2.kĩ năng :

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 47: Tính chất –ứng dụng của hiđro (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 17/2/2009
NG: 19/2/2009
Chương 5 : Hiđro – Nước
tiết 47: tính chất –ứng dụng của hiđro 
 KHHH: H; NTK:1 
 CTHH: H2 ; PTK:2
A-Những kiến thức HSđã biết có liên quan đến bài học:
 -KHHH , CTHH, NTK, PTK của Hiđrô - O xi tác dụng với Hiđrô
B-Những KT mới được hình thành trong bài:
 -Tính chất vật lí , tính chất hoá học của hi đrô
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Học sinh biết được các tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro ( H2 tác dụngO2) 
2.kĩ năng :
 Rèn cho học sinh khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh rèn cho học sinh làm bài tập tính theo phương trình phản ứng .
3.Thái độ: 
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi đốt hiđro trong oxi hoặc thử độ tinh khiết 
của hiđro 
II. Chuẩn bị của giáo viên –học sinh:
 - Dụng cụ : bình kíp hoặc ống nghiệm (1) ; cốc thuỷ tinh , giá thí nghiệm , ống nghiệm (1) ống dẫn cao su,ống vuốt nhọn ,diêm , đèn cồn
 - Hoá chất : oxi đựng trong nút mài ,Zn ,dung dịch HCl,hiđro đựng trong ống nghiệm
III. Hoạt động dạy – học :
1. ổn định lớp : 1
2. Tiến trình bài giảng : 
TG
HĐ của GV – HS
Nội dung
5’
23’
 HĐ 1:
? Viết KHHH,CTHH,NTK,PTK của hiđro 
- HS: quan sát lọ đựng H2 
? NX : trạng thái ,màu sắc, mùi H2
? khi thả quả bóng bay bơm khí H2 thấy 
 bóng bay như thế nào , giải thích tại sao ?
 So sánh tỉ khối khí của H 2 với không khí 
-GV: 1 lít nước ở 20oC hoà tan 70 lít NH3
 1 lít nước ở 15oC hoà tan 20 ml H2
? Tính tan trong nước của H2 nhiều hay ít.
Học sinh rút ra kết luận về tính chất vật 
 lí của H2.
+HS rút ra KL về t/c vật lí của H2.
+1học sinh đọc phần nhận xét(SGK-T 105)
 HĐ 2:
-GV: giới thiệu dụng cụ điều chế Hiđro 
+ cách thử độ tinh khiết của H2:ta thu khí 
 H2 vào ống nghiệm bằng cách úp ngược 
 ống ngiệm vào đầu ống dẫn khí của dụng 
 cụ điều chế H2,giữ cho ống ngiệm thẳng 
 đứng đáy phía trên,thu H2 đầy ống ngiệm 
 bằng cách đẩy K2,sau đó đưa ống ngiệm ra 
xa bình kíp và đưa miệng ống vào gần ngọn 
 lửa đèn cồn.
+HS: nghiên cứu -SGK-105.nêu cách tiến 
 hành thí nghiệm.
+ GV: nhắc lại cách tiến hành và thực hiện 
 TN: Thử độ tinh khiết của H2;Đốt H2 ngoài 
 không khí;Đốt H2 trong bình chứa oxi.
? Hiđro cháy trong K2 và trong oxi có gì 
 giống và khác nhau,giải thích tại sao.
+ HS: Dựa vào hiện tượng và viết PTPƯ.
- HĐ nhóm 2(2’) n/c -SGK-106 và phần 
 đọc thêm.Trao đổi thảo luận trả lời 3 câu 
 hỏi lệnh.
? Đại diện nhóm báo cáo KQ
+ Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến.
+ GV NX và đánh giá KQ
? Qua bài này các em đã nắm được kiến 
 thức cơ bản nào-> HS nhắlại KT
I. Tính chất vật lí :
(SGK-105)
II. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với oxi 
 Hiđro cháy trong K2 và trong oxi đều tạo thành nước.
PTHH: 2H2 + O2 t 2H2O
3. Luyện tập vân dung– củng cố : (14’)
 Đốt cháy 2,8 l khí H2 sinh ra nước.
Tính thể tích oxi cần dùng (đktc) .
Tính khối lượng nước thu được.
 Bài giải :
Số mol H2 đã dùng : 2,8/22,4 = 0,125 mol
 2H2 + O2 t 2H2O 
 2mol 1mol 2mol
 0,125 x y mol
Số mol oxi cần dùng là : 0,125/2 = 0,0625 mol
Thể tích oxi cần dùng ở đktc là : V = n . 22,4 = 0,0625 . 22,4 = 1,4 l
Số mol nước được tạo thành là : 0,125 mol
Khối lượng nước được tạo thành là : m = n . M = 0,125 . 18 = 2,25 g .
4. Dặn dò (3’):
- HD BTVN : BT 6 (SGK-109) ; 31.3 ; 31.5 ; 31.8 (SBT-38,39)
- HD BT6 : 
+ Đề bài cho số liệu của 2 chất phản ứng phải chú ý đến điều gì? (lượng chất dư )
+ Tính khối lượng của H2O phải tính theo chất phản ứng hết .

File đính kèm:

  • docTiet 47-H8.doc
Giáo án liên quan