Bài giảng Tiết 47 - Bài 38: Axetilen (tiết 4)

Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS nắm được CTCT, tính chất lí hoá học của axetilen

- Nắm được khái niệm và đặc điểm của LK 3

- Củng cố kiến thức về hidrocacbon

- Biết 1 số ứng dụng của axetilen

 

doc77 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 47 - Bài 38: Axetilen (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a nghiên cứu tiết 56.
b.Nội dung
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hoạt động 1
- Đưa ra sơ đồ câm:
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp hoàn thành sơ đồ.Viết các phương trình 
minh họa
- Thảo luận theo cặp hoàn thành sơ đồ.
- Gọi 1 hs lên bảng, các hs khác nhận xét, bổ xung.
- Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Nội dung:
Viết PTHH thực hiện các chuyển đổi sau?
C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 
- Các nhóm thảo luận viết các PTHH vào giấy trong thời gian 5 phút
 - Gọi các nhóm báo cáo kết quả trên đèn chiếu
-Cho các nhóm nhận xét bổ sung sửa sai.
- Chuyển ý:Để thấy rõ hơn mối liên hệ giữa etilen, rượu etilic, axit axetic và etylaxetat cô cùng các em làm một số bài tập sau
- Yêu cầu h/s hoạt động theo cặp hoàn thành bài tập.
- Thảo luận theo cặp hoàn thành bài tập.
- Gọi h/s nhận xét
- Nhận xét và cho điểm
- YC h/s hoạt động cá nhân làm bài tập 2
- Làm bài tập 
- Gọi 1,2 h/s trình bày cách nhận biết, các h/s khác bổ xung, nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm
- Yc h/s làm bài tập 4 SGK
- Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm đánh giá, nhậ xét.
- Nhận xét và cho điểm cả nhóm.
I/ Sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, rượu etilic, axit axetic (8phút)
etyylen
ruo
ax
ety
Phương trình:
1/ C2H4(k) + H2O(l) Axit C2H5OH(l)
2/ C2H5OH(l) + O2(k) Men giấm CH3COOH(dd) + H2O(l)
3/ CH3COOH(l) + C2H5OH(l) CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
II/ Bài tập: 33 phút 
Bài tập 1 T-144
a.
1. C2H4 + H2O C2H5OH
2. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O.
b.
CH2=CH2 + Br2 C2H4Br2
- CH2=CH2- CH2=CH2 - CH2=CH2 - -CH2-CH2- CH2-CH2 - CH2-CH2 - 
2. Bài tập 2/144:
+ PP1: Dùng kim loại Mg cho vào 2 dd. Nếu ở dd nào có khí thoát ra đó là CH3COOH.
Nếu không thấy dấu hiệu gì đó là C2H5OH
+ PP2: Dùng muối CO3 : Na2CO3 , CaCO3 cho vào 2 dd: CH3COOH: có khí thoát ra
 C2H5OH: không pư
PT: 
2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2(k)
2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2(k)
3. Bài 4/144:
a/ nCO2= m = 44 = 1 (mol)
 M 44
-> nC = 1 mol; mC = 12 (g)
 nH2O = m = 27 = 1,5 (mol)
 M 18
-> nH= 3 mol; mH = 3 (g)
 mC + mH = 15(g)
Theo đề bài mA = 23(g) -> trong A ngoài H và C còn có O
 mO = mA - mC - mH = 8 (g)
 nO = 8 : 16 = 0,5 (mol)
b/ CT: CxHyOz 
 dA = 23 -> MA = 23
 H2 2
-> MA = 46 (g)
Theo bài ra trong 23g A có 1 mol C; 3 mol H và 0,5 mol O.
Vậy trong 46g A có 2 mol C; 6 mol H và 1 mol O.
-> CTCT của A: C2H6O
4. Củng cố - Luyện tập
- Nhận xét thái độ học tập
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn làm bài tập 5
- Ôn lại phần hữu cơ
- Đọc bài 47
Ngày soạn:..
Ngày giảng: 9A1:	9A2:.
Tiết 57 – Bài 47: CHẤT BÉO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- HS nắm được tính chất lí hoá học của chất béo
- Thấy được cấu tạo đặc biệt của chất béo từ đó nắm vững những tính chất hoá học đặc chưng.
- Nắm được thành phần và ứng dụng của chất béo. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích , tổng hợp và khả năng tư duy của HS.
- Biết viết PTHH về tính chất hoá học của chất béo. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Hoá chất: Chất béo, dd NaOH, dd H2SO4
- Dụng cụ: Đèn cồn , diêm, ống nghiệm.
2. Học sinh:
- Làm bài tập đã cho, Đọc trước bài	
3. Phương pháp
- Đàm thoại
- Thí nghiệm biểu diễn
- Thuyết trình
III. Tiến trình
1. Ổn định
- Sĩ số: 9A1:.	9A2:.
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3. Bài mới:
a, Vào bài:
	Chất béo là 1 thành phần quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta
	Vậy chất béo là gì? nó có tính chất lí hoá học như thế nào? ta nghiên cứu 
	tiết 58
b, Nội dung, phương pháp:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
?Tb
?Tb
Hs
Gv
Gv
?K
?K
Hs
Gv
Gv
?K
Hs
Gv
Gv
Gv
GV
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
?Tb
?Tb
?K
?K
Gv
Hoạt động 1
- Treo h.5.6 SGK, giới thiệu
- Yc h/s nghiên cứu nội dung thông tin sgk, kết hợp với hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi.
Chất béo có ở đâu?
Lấy vd một số loại thực phẩm có chứa chất béo?
- Trả lời
- Chuyển ý: Chất béo có những tính chất vật lí nào? Ta nghiên cứu phần II
- Làm thí nghiệm nhỏ dầu ăn vào 2 ống nghiệm :
ống 1: Đựng nước
ống 2: Đựng benzen
Sau đó lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng nhận xét? 
- Dầu ăn tan trong benzen, không tan trong nước, nổi lên trên.
Từ thí nghiệm trên rút ra tính chất vật lí nào của chất béo?
- Trả lời 
- Nhận xét, kết luận
- Chuyển ý: Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào? ta chuyển sang phần III
- Giới thiệu; Đun chất béo ở nhiệt độ và P cao người ta thu glixerin(glixerol) và các axit béo
Phân tử glixerol có 3 nhóm - OH
CT: C3H5(OH)3 - Rượu 3 lần rượu
Các axit béo hữu cơ có công thức chung là: R- COOH
Trong đó R - có thể là :
C17H35 , C17H33 , C15H31
VD: C17H35 COOH
C15H31 COOH
Từ kết quả trên em hãy cho biết thành phần của chất béo?
- Trả lời 
- Nhận xét, kết luận.
- Chuyển ý: Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào? Xét phần IV
- Giới thiệu 2 phản ứng thuỷ phân chất béo trong axit và trong dd kiềm
- Đun nóng chất béo với nước có axit làm chất xúc tác thu được glixerol và các axit béo
- Viết phương trình ở dạng công thức chung 
- Yc h/s hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập 
ND:
Viết PTHH của phản ứng thuỷ phân:
(C17H35 COO)3C3H5 
(C17H33 COO)3C3H5 
(C15H31 COO)3C3H5 
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Giới thiệu phản ứng thuỷ phân chất béo trong dd kiềm NaOH(phản ứng xà phòng hoá)
- Viết phương trình ở dạng chung
- Gọi 3 HS lên bảng viết PTHH cụ thể:
(C17H35 COO)3C3H5 + NaOH 
(C17H33 COO)3C3H5 + NaOH 
(C15H31 COO)3C3H5 + NaOH 
- Giới thiệu hỗn hợp muối Na của các axit béo là thành phần chính của xà phòng bánh ( xà phòng thơm)
- Chuyển ý: Chất béo có ứng dụng gì? nghiên cứu phần V
-Yc h/s nghiên cứu TT SGK, quan sát H 5.8 trả lời câu hỏi.
Trong đời sống hàng ngày chất béo có ứng dụng gì?
Trong công nghiệp chất béo có ứng dụng gì?
Khi để lâu trong không khí chất béo có hiện tượng gì?
Trình bày cách bảo quản chất béo?
- Nhận xét, kết luận.
I/ Chất béo có ở đâu? 
SGK- 144
II/ Tính chất vật lí: 7 phút 
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
- Tan trong benzen , dầu hoả.
III/ Thành phần và cấu tạo 10 phút 
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo 
CTchung:
(R- COO)3C3H5
IV/ Tính chất hoá học: 12 phút 
1/Phản ứng thuỷ phân chất béo trong axit:
(R- COO)3C3H5 + 3H2O to, axit
C3H5(OH)3 + 3R- COOH
 Glixerol Axit béo
(C17H35COO)3C3H5+3H2O to, axit
C3H5(OH)3 + 3C17H35- COOH
2/ Phản ứng thuỷ phân chất béo trong dd kiềm ( pư xà phòng hoá)
->Glyxerol và muối của các axit béo
(R- COO)3C3H5 + 3NaOH to
C3H5(OH)3 + 3R- COONa
V/ Ứng dụng của chất béo. 5 phút 
 SGK/146
4. Củng cố - Luyện tập
- Làm bài tập 1,3 SGK
5. Dặn dò
- Học bài + làm bài tập 2,4 SGK . 
- Ôn lại nội dung chương 5 + làm các bài tập T149
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 9A1	9A2:.
Tiết 58 – Bài 48: LUYỆN TẬP
RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC, CHẤT BÉO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etilic, axitaxetic và chất béo
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giải 1 số dạng bài tập 
3. Thái độ: 
- Giáo dục lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập 	
2. Học sinh:
- Làm bài tập đã cho, đọc trước bài	
3. Phương pháp
- Đàm thoại
- Làm việc theo nhóm
III. Tiến trình
1. Ổn định
- Sĩ số: 9A1:..	9A2:..
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
a.Vào bài:
	- Như SGK T 148
b.Nội dung
Hoạt động GV – HS
Nội dung
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Hs
?K
?G
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hoạt động 1
- Hệ thống lại những nội dung kiến thức quan trọng.
- Nghe và ghi nhớ
Hoạt động 2
- Yc h/s làm bài tập 1 SGK
- Làm việc cá nhân hoàn thành bài tập.
- Gọi 1 hs lên bảng hoàn thành bài tập, h/s khác nhận xét.
- Lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, cho điểm.
- Yc h/s làm bài tập 3
- Thảo luận theo cặp hoàn thành bài tập 3
- Gọi 3 cặp lên bảng hoàn thành bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Yc h/s làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 4
- Gọi 1 HS lên trình bày bài 4/ 148, h/s khác nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm
- Đọc bài 6/ 149
Tóm tắt đề bài?
Trình bày hướng đi của bài toán?
Trình bày , GV cho nhận xét , bổ sung
- Yc h/s thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập vào bảng phụ.
- Yc các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét 
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập:
1/ Bài 1/ 148:
a/ Rượu etilic, chất béo.
b/ 
- Với K: Rượu etilic, Axit axetic.
2 C2H5OH(l) + 2K(r ) 2C2H5OK(dd) + H2(k) 
2CH3COOH(l) + 2K(r) 2CH3COOK(dd) + H2(k) 
- Với Zn: Axit axetic.
2CH3COOH(l) + Zn(r) (CH3COO)2Zn + H2(k) 
- Với NaOH: Axit axetic, chất béo.
+ CH3COOH(l) + NaOH(dd) CH3COONa(dd) + H2O(l) 
+ (R- COO)3C3H5 + 3NaOH 
C3H5(OH)3 + 3R- COONa
- Với K2CO3: Axit axetic.
+ 2CH3COOH(l) + K2CO3(dd) 2CH3COOK(dd) + H2O(l) + CO2(k) 
2. Bài tập 3
C2H5OH + Na C2H5ONa + H2
C2H5OH + 4O2 2CO2 + 3H2O
 CH3COOH + KOH K2CO3 CH3COOK + H2O
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + K2CO3 2CH3COOK + H2O + CO2
2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2 
(C17H35COO)3C3H5 + NaOH (C17H35COO)3 Na + C3H5(OH)3.
3/ Bài 4/ 148:
- Lấy mỗi chất 1 mẫu thử đánh số TT.
- Nhúng quỳ tím vào 3 mẫu thử
- MT nào làm quỳ chuyển sang đỏ là axit axetic
- 2 MT không làm quỳ chuyển màu là rượu và dầu ăn.
- Cho 2 chất lỏng còn lại vào nước:
+ Chất nào tan hoàn toàn là rượu etilic
 + Chất lỏng nào khi cho vào nước thấy có chất lỏng không tan nổi lên trên là hỗn hợp dầu ăn tan trong rượu.
4/ Bài 6/ 149:
a/ 
Thể tích rượu etilic nguyên chất là:
Vr = (Đr . Vhh) : 100
Vr = 8 . 10 : 100 = 0,8 (l) = 800 ml
Khối lượng rượu nguyên chất là:
m = V . D 
m = 800 . 0,8 = 640 g
Phản ứng lên men:
 C2H5OH(dd) +O2(k) Men giấm, to CH3COOH(dd) + H2O(l)
Theo PTHH cứ 46 g C2H5OH phản ứng thu được 60 g CH3COOH
Vậy 640 g C2H5OH phản ứng thu được 834,78 g CH3COOH
Vì H = 92% nên lượng C2H5OH thu được thực tế là:
834,78 . 92 : 100 = 768 g
b/ 
Khối lượng giấm ăn thu được là:
768 . 100 : 4 = 19200 g = 19,2 kg
4. Củng c

File đính kèm:

  • docgiao an hoc ky II.doc