Bài giảng Tiết 46: Nhôm và hợp chất của nhôm

 1. Kiến thức: Qua bi học ny HS phải:

 HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhôm.

 HS hiểu: Nguyên nhân gây nên tính khử mạnh của nhôm và vì sao nhôm chỉ có số oxi hoá +3 trong các hợp chất.

 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH minh họa các TCHH của nhôm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 46: Nhôm và hợp chất của nhôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:28/01/2010
Tiết 46: 
NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM (T1)
Kiến thức liên quan
Kiến thức mới cần hình thành
- Tính chất vật lí, tính chất hĩa học chung của kim loại.
- Phương pháp điều chế kim loại mạnh.
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhơm.
- Tính chất hĩa học của nhơm (tính khử mạnh, nguyên nhân) và pp điều chế (trọng tâm)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
v HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhôm.
v HS hiểu: Nguyên nhân gây nên tính khử mạnh của nhôm và vì sao nhôm chỉ có số oxi hoá +3 trong các hợp chất.
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH minh họa các TCHH của nhơm.
- Rèn luyện kỹ năng giải các dạng câu hỏi và bài tập liên quan đến nhơm và hợp chất của nhơm.
- Cách giải tốn về phản ứng nhiệt nhơm và nhơm tác dụng với dung dịch kiềm.
 3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập hĩa học, tinh thần hoạt động nhĩm đạt hiệu quả cao. Từ đĩ HS cĩ ý thức về mơn học và lịng đam mê khoa học bộ mơn. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đàm thoại, hoạt động nhĩm, thí nghiệm nghiên cứu.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
 1. Giáo viên: 
- Giáo án, máy chiếu hay BTH, hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm cũng như tự luận liên quan đến nhơm và hợp chất của nhơm. 
 2. Học sinh: 
- Ơn tập tính chất hĩa học chung của kim loại và phương pháp điều chế nhơm. Soạn bài mới theo yêu cầu của GVBM.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
Lớp
12B3
12B4
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (5 phút) GV đưa ra phiếu học tập ngắn để HS cả lớp cùng hồn thành:
Al + HCl Al + Fe2O3 Al + H2O 
Al + NaOH + H2O Al + HNO3 + NO + 
HS: Hồn thành các PTHH trên (cĩ thể đúng hết hoặc khơng), xác định sự thay đổi SOXH của Al trước và sau phản ứng
GV vào bài, vậy trong tiết học hơm nay các em sẽ được nghiên cứu kỹ hơn về “Nhơm và hợp chất của nhơm” (tiết 1)
 b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (10 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần I,II:
Biết được vị trí, cấu hình e, SƠXH của Al.
Biết tính chất vật lí quan trọng của Al..
GV: Dùng BTH cho HS tìm hiểu vị trí của Al. 
 v HS viết cấu hình electron nguyên tử của Al, suy ra tính khử mạnh và chỉ có số oxi hoá duy nhất là +3. 
HS: Đại diện các nhĩm trả lời, nhĩm HS khác nhận xét, bổ sung. 
 HS tự nghiên cứu SGK để biết được các tính chất vật lí của kim loại Al
GV: Chuẩn kiến thức và bổ sung thơng tin HS chưa biết.
Hoạt động 2: (23 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần III:
Hiểu nguyên nhân dẫn đến tính khử mạnh của Al và vì sao Al chỉ cĩ SOXH +3 trong các hợp chất.
Viết được các PTHH minh họa TCHH của Al.
GV: Yêu cầu HS trên cơ sở cấu hình e, dự đốn TCHH của Al.
 HS: Đại diện trả lời Al Õ Al3+ + 3e
v HS: Cho biết vị trí cặp oxi hóa khử của nhôm trong dãy điện hóa, từ đó xác định tính chất hóa học của Al.
GV: Biểu diễn thí nghiệm Al td với O2 hoặc thí nghiệm Al mọc lông tơ. 
HS: quan sát hiện tượng xảy ra và viết PTHH của phản ứng.
 Vì sao các vật dụng làm bằng Al lại rất bền vững trong không khí ở nhiệt độ thường ? 
GV: GV làm thí nghiệm với oxi, axit HCl, H2SO4đ, HNO3.
HS: HS quan sát giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
- Với axit HCl, H2SO4l. thì Al khử ion nào ? Sản phẩm ?
- Với axit HNO3, H2SO4đđthì Al khử ion nào ? Vì sao ?
- Trường hợp với axit HNO3, H2SO4đ nguội thì phản ứng cho sản phẩm gì ? Vì sao ?
HS: Đại diện nhĩm lên bảng trình bày, nhĩm HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Theo dõi HS thực hiện và chuẩn kiến thức, lưu ý với HS Al khơng td với HNO3, H2SO4 đặc nguội (thụ động hĩa).
GV: Đưa ra yêu cầu:
 HS nghiên cứu SGK để biết được phản ứng của Al với nước xảy ra trong điều kiện nào?
 Vì sao các vật làm bằng Al lại rất bền vững với nước ?
GV: Hướng dẫn HS viết PTHH của nhơm với nước và dd kiềm.
* Nhôm không phản ứng với nước dù ở nhiệt độ cao là vì trên bề mặt của nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm qua.
- Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm:
 - Al khử nước:
 - Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm
2Al + 2NaOH + 2H2O Õ 2NaAlO2 + 3H2­
 HS: Thực hiện yêu cầu theo HD của GV
I – VỊ TRÍ TRONG BTH, C.H.E NGUYÊN TƯ:Û
- Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1
- Dễ nhường cả 3 electron hoá trị nên có số oxi hoá +3 trong các hợp chất.
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 
(SGK)
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá thành ion dương.
Al Õ Al3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim: 
a) Tác dụng với halogen
2Al + 3Cl2 Õ 2AlCl3
b) Tác dụng với oxi
P Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ.
2. Tác dụng với axit:
v Khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng Õ H2
2Al + 6HCl Õ 2AlCl3 + 3H2­
v Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.
P Nhôm bị thụ động hoá bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với oxit kim loại: 
4. Tác dụng với nước:
- Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở niệt độ thường)
2Al + 6H2O Õ 2Al(OH)3¯ + 3H2­
- Nhôm không phản ứng với nước dù ở nhiệt độ cao là vì trên bề mặt của nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm qua.
5. Tác dụng với dung dịch kiềm:
 - Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm:
Al2O3 + 2NaOH Õ 2NaAlO2 + H2O (1)
 - Al khử nước:
2Al + 6H2O Õ 2Al(OH)3¯ + 3H2 (2)
 - Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm
Al(OH)3 + NaOH Õ NaAlO2 + 2H2O (3)
Các phản ứng (2) và (3) xảy ra xen kẽ nhau cho đến khí nhôm bị hoà tan hết.
ð 2Al + 2NaOH + 2H2O Õ 2NaAlO2 + 3H2­
4. Củng cố: (6 phút)
GV: Yêu cầu HS làm các BT sau đây:
Câu 1.Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hoá của ion kim loại tương ứng là ...
A. K, Ca, Mg, Al.	B. Al, Mg, Ca, K. C. Mg, Al, Ca, K.	D. Ca, Mg, K, Al.
Câu 2 .Có thể dùng thuốc thử nào sau đây đẻ nhận biết các dung dịch sau:Cu(NO3)2 và Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2
A. dd NH3(dư)	B. Tất cả đều đúng C. Cu và dd HCl	D. khí CO2 
Câu 3 .Cho mẩu nhôm vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A . Dung dịch A là ?
A. NaAlO2 , NaOH B. NaAlO2 , H2O	C. NaOH , H2O D. NaAlO2 , NaOH , H2O
Câu 4.Hòa tan hòan toàn 5,4gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72lít khí ở (ĐKTC. Xác định kim loại đó. A.Mg 	B.Zn	 	C.Fe 	D. Al
HS: Đại diện lên bảng trình bày, sau đĩ GV chốt lại những phần kiến thức trọng tâm.
5. Dặn dị: (2 phút)
- Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của bài này đặc biệt là TCHH của Al.
- BTVN: 1, 5, 8 SGK và BT ở tài liều về nhơm và các hợp chất nhơm.
- Chuẩn bị : “ NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM” (TT)
+ Ứng dụng và trạng thái tự nhiên của Al.
+ Sản xuất nhơm: Nguyên tắc, nguyên liệu, phương pháp sản xuất.
PHIẾU HỌC TẬP 1
 GV đưa ra phiếu học tập ngắn để HS cả lớp cùng hồn thành:
Al + HCl 
Al + Fe2O3 
Al + H2O 
Al + NaOH + H2O 
Al + HNO3 + NO + 
PHIẾU HỌC TẬP 2
Câu 1.Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hoá của ion kim loại tương ứng là ...
A. K, Ca, Mg, Al.	B. Al, Mg, Ca, K. C. Mg, Al, Ca, K.	D. Ca, Mg, K, Al.
Câu 2 .Có thể dùng thuốc thử nào sau đây đẻ nhận biết các dung dịch sau:Cu(NO3)2 và Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2
A. dd NH3(dư)	B. Tất cả đều đúng C. Cu và dd HCl	D. khí CO2 
Câu 3 .Cho mẩu nhôm vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A . Dung dịch A là ?
A. NaAlO2 , NaOH 	B. NaAlO2 , H2O	
C. NaOH , H2O 	D. NaAlO2 , NaOH , H2O
Câu 4.Hòa tan hòan toàn 5,4gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72lít khí ở (ĐKTC. Xác định kim loại đó. 
A.Mg 	 B.Zn	 	 C.Fe 	D. Al

File đính kèm:

  • doch12tiet46.doc