Bài giảng Tiết 46: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất

Mục tiêu bài học:

 1.Về kiến thức:

 - Củng cố kiến thức về nhôm và hợp chất của chúng

 2.Về kĩ năng :

 - Rèn kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng về nhôm và hợp chất .

 3.Về thái độ:

 - Đức tính cần cù chăm chỉ.

II. Chuẩn bị :

 1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

 2.Chuẩn bị của HS: ôn tập và làm bài tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 46: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
 /2/2011
12D
 8/2/2011
 /2/2011
12E
 /2/2011
12C
Tiết 46: LUYỆN TẬP
 TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT
I. Mục tiêu bài học: 
 1.Về kiến thức: 
 - Củng cố kiến thức về nhôm và hợp chất của chúng
 2.Về kĩ năng : 
 - Rèn kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng về nhôm và hợp chất .
 3.Về thái độ: 
 - Đức tính cần cù chăm chỉ.
II. Chuẩn bị :
 1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập
 2.Chuẩn bị của HS: ôn tập và làm bài tập 
III. Tiến trình bài giảng :
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra trong giờ
 2. Nội dung bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV: Cho HS dựa vào BTH nêu:
- Vị trí của nhôm trong BTH
- Viết cấu hình e của nhôm
- giải thích vì sao nhôm có tính khử mạnh và chỉ có số oxi hóa +3
HS: Sử dụng bảng một số hằng số vật lí quan trọng để nêu các tính chất vật lí của nhôm 
GV:Yêu cầu HS trình bày tính chất hóa học của nhôm
HS: Viết các phương trình phản ứng của nhôm để chứng tỏ nhôm có các tính chất chung của kim loại 
Ngoài ra nhôm còn có thể tan trong dd kiềm
Hoạt động 2: Hợp chất của nhôm
GV: Cho HS nêu các tính chất hóa học của các hợp chất của nhôm 
HS: Nêu và viết các phản ứng minh họa
Hoạt động 3: Bài tập
GV: Cho HS lên bảng làn bài tập 3, 6 SGK
HS: Làm bài tập
HS: Khác nhận xét, bổ sung Mặt khác: 39x + 37y = 10,5 (**)
Giải (*)(**) ta có x=0,2, 
y = 0,1
% n K = 0,2/0,3.100% = 66,67%
% n Al = 100% - 66,67% = 33,33%
A. Kiến thức cần nắm vững:
1. Nhôm:
a)Vị trí và cấu tạo nguyên tử:
- Nhôm ở ô 13, chu kì 3, nhóm III
- Cấu hình: 1s22s22p63s23p1
- Al có 3e lớp ngoài cùng 
- dễ nhường 3e → ion âm
Al → Al3+ +3e
Trong các hợp chất có số oxi hóa +3
b) Tính chất vật lí:
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có tính dẻo dễ rát mỏng, kéo sợi, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
c) Tính chất hóa học:
Nhôm có tính chất chung của kim loại 
 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑ 
Ngoài ra nhôm còn tan trong kiềm dư 
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2↑
2.Hợp chất của nhôm:
a) Nhôm oxit: Al2O3 
Al2O3 là oxít lưỡng tính
b) Nhôm hiđrôxit: Al(OH)3 
Là hiđrôxit lưỡng tính 
c)Nhôm sunfat:
 Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3. 24H2O
B. Bài tập: 
Bài 3: Chọn B:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2↑
0,4mol =0,6 
Al2O3 +2NaOH →NaAlO2 + H2O
mAl =27. 0,4 = 10,8(g)
m Al2O3 = 31,2 – 10,8 = 20,4 (g)
Bài 6: Đặt x và y là số mol của K và Al
 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (1)
 x mol x mol 
2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 +3H2 (2)
ymol ymol
do X tan hết nên Al hết , KOH dư sau phản ứng (2). Khi thêm HCl vào ban đầu chưa có kết tủa vì : 
 HCl + KOH → KCl + H2O
 (x-y)mol(x-y) mol
Khi trung hòa KOH dư thì bắt đầu có kết tủa 
KAlO2 +HCl +H2O → Al(OH)3 + KCl 
Vậy để trung hòa KOH dư cần 100 ml dd HCl 1M 
Ta có: n HCl = n KOH dư= x – y = 0,1(*)
3. Củng cố-luyện tập:
GV: Cho HS làm thêm bài tập trắc nghiệm:
1.Cho hh bột Kl gồm: Fe, Ag, Cu vào dd AgNO3 dư, số phản ứng xảy ra là:
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2.Thêm 2,16 gam Al vào dd HNO3 loãng, lạnh (vừa đủ) thì thu được dd X và không tháy khí thoát ra . Thêm dd NaOH vào dd đến khi kết tủa vừa tan hết. Thì số mol NaOH đã dùng là :
 A. 0,16mol B. 0,19 mol C. 0,32 mol D. 0,35 mol
3.Cho 2,38 gam hh Y gồm Al và Fe2O3, tiến hành phản ứng nhiệt nhôm cho tới khi hoàn toàn. Sản phẩm phản ứng cho tác dụng với lượng dư dd HCl thu được 11,2 lit H2(đktc) n H2 = 0,5 mol trường hợp 2: Al dư: amol 
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe → mX= 27(x-a)+160.0,5x = 26,8(1) 
x 0,5x x Al -3e → Al3+ 2H+ +2e → H2 
Trường hợp 1: Al phản ứng hết a 3a 1 0,5
Fe – 2e → Fe2+ 2H+ +2e → H2 Fe -2e → Fe2+ 
x 2x 1 0,5 x 2x 
Theo ĐLBTĐT : 2x = 1 → x = 0,5 Ta có : 3a + 2x = 1 (2)
m Fe2O3 = 0,5.x .160 = 40> 26,8 (g) Giải (1) và (2) a = x = 0,2 
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học thuộc lí thuyết mAl = 27(x+a) = 10,8 (g)
 Chuẩn bị bài thực hành
 Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH)
.
 Tổ trưởng 

File đính kèm:

  • docTiet 49-Luyen tap.doc
Giáo án liên quan