Bài giảng Tiết 46: Kim loại kiềm
Kiến thức :
Biết vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hoá, năng lượng ion hoá , một số ứng dụng của kim loại kiềm trong sản xuất.
Hiểu tính chất vật lý: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng nhỏ.
- Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là tính khử rất mạnh.
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm duy nhất là điện phân nóng chảy.
ướng dẫn H/s điền vào các nội dung trong bảng theo nội dung cơ bản ,viết PTHH minh hoạ Bảng 2: Tính chất bazơ NaOH Tính chất bazơ mạnh Tác dụng với : axit,oxit axit,dung dịch muối Mg(OH)3 Tính chất bazơ trung bình Tác dụng các axit kết luận tính chất bazơ của hiđroxit giảm dần Hoạt động 2 *Tính chất hố học a) Đơn chất GV yêu cầu HS: + So sánh sự biến đổi về thế điện cực chuẩn và mức độ tính khử của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ b) Hợp chất của các hợp chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ * Hiđroxit * Muối * Hãy viết các PTPƯ minh hoạ? Hoạt động 3 B. BÀI TẬP GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 172 SGK Bài 1: Đáp án B Bài 3: Đáp án D GV yêu cầu HS làm các bài tập sau: 1) Hãy nêu phương pháp hố học nhận biết : a) 2 kim loại: Mg, Na b) 2 oxit: MgO, Na2O c) 2 hiđroxit: Mg(OH)2, NaOH d) 2 chất rắn là muối: MgCl2, NaCl GV gọi HS lần lượt lên bảng trả lời 2) Hãy nêu điểm chung về phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. Lấy ví dụ minh hoạ và viết PTPƯ a) Nguyên tắc chung : Khử ion kim loại trong hợp chất nĩng chảy bằng dịng điện một chiều với điện cực than chì b) Ví dụ minh hoạ: 2NaCl → 2Na + Cl2 MgCl2 → Mg + Cl2 IV:Củng cố: Trong từng bài t ập V: Dặn dò: Làm bài tập 3,4.5,6 SGK .SBT Chuẩn bị tiết sau ta cĩ tiết thực hành Rút kinh nghiệm . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:23/12./2008 Tiết 52 Ngày dạy. 24/12./2008 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM,KIỀM THỔ,HỢP CHẤT A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC : 1- Kiến thức : - Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của Na,Mg và hợp chất 2- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát,phân tích các kết quả thí nghiệm 3.Thái độ Thơng qua tiết thực hành này nhằm khắc sâu kiến thức tạo hứng thú học tập yêu thích mơn hố học hơn B: PHƯƠNG PHÁP: Chia lớp thành 4 nhĩm C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: HS xem lại kiến thức SGK và làm các bài tập trong SGK GV Dụng cụ : cốc thuỷ tinh 3,ống hình trụ có đế 1, ống nghiệm 5, phểu nhỏ 1, ống hút nhỏ giọt 3 , giá ống nghiệm,đũa thuỷ tinh,kẹp kim loại Hoá chất : Na,Mg ; dung dịch CuSO4 , NaOH , H2SO4 hay HCl HS bản t ường trình thí nghiệm I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A1 vắng.......: Lớp 12A2 vắng.......: II. Kiểm tra bài củ. : III.Nội dung bài mới. 1. Đặt vấn đề. 2..Triển khai bài. 1 Hướng dẫn thí nghiệm : Thí nghiệm 1: Phản ứng của Na,Mg,Al với nước Cho đặt ống hình trụ vào cốc 500ml thêm nước cho đến khi mực nước cách nút cao su 1 cm Bố trí TN theo sơ đồ ở SGK ,thử H2 bằng cách đốt (Na) quan sát lượng khí (Mg,Al) Quan sát hiện tượng và ghi kết quả thu được -nhận xét ? Thí nghiệm 2: Phản ứng của MgO với nước IV:Củng cố: 2- Học sinh tiến hành thí nghiệm : TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Họ và tên:.Lớp.Nhóm Tên bài thực hành :. Nội dung tường trình TN Chuẩn bị Tiến hành Hiện tượng-PTHH 1 2 V: Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau ta cĩ tiết ơn tập học k ì 1 Rút kinh nghiệm . Ngày soạn.24/12./2008 Tiết 53 ƠN TẬP HỌC KÌ Ngày dạy :25../12./2008 A/ MỦC TIÃU: 1/ Kiãún thỉïc: - Giụp HS än táûp 1 cạch cọ hãû thäúng cạc kiãún thỉïc âaỵ hoüc trong hoüc kyì I (chỉång I- chỉång VI) - Giaíi âỉåüc 1 säú dảng baìi táûp cå baín vãư cạc loải cháút åí cạc chỉång âaỵ hoüc . 2/ Kyí nàng: Giaíi toạn hoạ hoüc. 3/ Thại âäü: B/ PHỈÅNG PHẠP GIAÍNG DẢY: Cuíng cäú + tại hiãûn. C/ CHUÁØN BË : * GV : Chuáøn bë hãû thäúng cáu hoíi , cạc dảng baìi táûp cå baín. * HS : Soản sàĩn cạc cáu hoíi vaì baìi táûp theo âãư cỉång . D/ CẠC BỈÅÏC LÃN LÅÏP : I) ÄØn âënh låïp : II) Kiãøm tra baìi cuỵ : ( Hoíi HS trong quạ trçnh än táûp ) III) Baìi måïi : Hãû thäúng hoạ cạc kiãún thỉïc cå baín âaỵ hoüc åí hoüc kyì I Hoảt âäüng cuía tháưy vaì troì Näüi dung kiãún thỉïc v Gv ?: Tỉì cạc gluxit trãn, theo em chụng ta nãn choün loải gluxit naìo âãø âiãưu chãú cạc cháút hỉỵu cå âaỵ cho ? Vç sao em lải choün loải gluxit âọ ? v HS: Viãút så âäư âiãưu chãú C2H5OH, CH3CHO, etylaxetat , âietylete, polietilen tỉì gluxit âaỵ choün. v 1 HS haỵy lãn baíng hoaìn thaình chuäøi chuyãøn hoạ b? v HS haỵy nháûn biãút cạc cháút sau : Glucozå , glixerin , tinh bäüt , axit axetic , rỉåüu etylic, etyl axetat.? ( HS nãu vàõn tàõt cạch nháûn , viãút phỉång trçnh phaín ỉïng ) v Tỉång tỉû HS tỉû nháûn biãút cạc cháút coìn lải åí âãư cỉång . ( cọ thãø goüi 1-3 HS âỉïng tải chäø traí låìi ngàõn goün ) v HS naìo cọ thãø láûp så âäư tạch cạc cháút : C6H6 , C6H5OH , C6H5NH2 ? Tỉång tỉû haỵy tạch riãng tỉìng cháút trong hh:CH3COOCH3 vaì CH3COOH . v 1 HS haỵy lãn baíng viãút PT truìng ngỉng cạc cháút sau : a. H2N–CH–COOH CH3 b.H2N - (CH2)5 - COOH A ) Lyï thuyãút : ( Cạc cáu hoíi HS tỉû soản vaì än táûp theo âãư cỉång ) B) Baìi táûp ạp dủng: 1> Chuäøi biãún hoạ : a. Tỉì cạc cháút gluxit (tinh bäüt, xenlulozå, glucozå, saccarozo) âiãưu chãú C2H5OH , CH3CHO, etylaxetat , âietylete , polietilen . Baìi laìm : Choün gluxit laì glucozå: v Âiãưu chãú C2H5OH: v Âiãưu chãú CH3CHO: v Âiãưu chãú etylaxetat: v Âietylete: v Polietylen: 2> Nháûn biãút , tạch riãûng cạc cháút : a. Nháûn biãút cạc cháút : Glucozå , glixerin , tinh bäüt , axit axetic , rỉåüu etylic, etyl axetat. Baìi laìm : - Nháûn glucozå bàịng phaín ỉïng trạng gỉång . - Nháûn glixerin bàịng Cu(OH)2 thç tảo dd maìu xanh lam trong suäút . -Nháûn tinh bäüt bàịng I2 thç cọ maìu xanh . - Nháûn axit axetic bàịng quyì têm thç quyì têm hoạ âoí ( hồûc nháûn bàịng CaCO3 ) . - Nháûn rỉåüu etylic bàịng Na thç cọ suíi boüt khê . C2H5OH + NaC2H5ONa + 1/2 H2 - Coìn lải laì CH3COOC2H5. b. Tạch riãng tỉìng cháút trong häùn håüp: C6H6, C6H5OH, C6H5NH2 . 3> Phaín ỉïng truìng håüp , truìng ngỉng , âãư polime hoạ : Viãút PTPỈ truìng ngỉng cạc aminoaxit : 4> Toạn giaíi : HS laìm lải cạc dảng âaỵ än åí cạc âãư cỉång trỉåïc . * Lỉu yï : 1. Láûp CTPT cháút hỉỵu cå dỉûa vaìo khäúi lỉåüng hồûc % cạc nguyãn täú. 2. Láûp CTPT cháút hỉỵu cå dỉûa vaìo CTC cuía dạy âäưng âàĩng vaì tênh cháút hoạ hoüc cuía chụng . IV ) Cuíng cäú : Trong từng bài tập V/Dàûn doì : - Laìm thãm åí SGK vaì SBT - Chuáøn bë thi hoüc kyì I . Rút kinh nghiệm . Tiết 54 KIÃØM TRA HOÜC KYÌ I Ngày soạn.20/12./2008 Ngày dạy :28../12./2008 A/ MỦC TIÃU: Giụp HS mäüt láưn nỉỵa cuíng cäú khàõc sáu cạc kiãún thỉïc âaỵ hoüc trong hoüc kyì I ( chỉång I- chỉång VI ) Giụp GV âạnh giạ âỉåüc mỉïc âäü tiãúp thu cuía HS vãư cạc kiãún thỉïc âaỵ hoüc åí HK I B/ CHUÁØN BË : + GV : Chuáøn bë cạc âãư kiãøm tra âãø phạt cho HS ĐỀ RA Câu 1:(3đ)Viết các phương trình hố học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển đổi sau. Tinh bột → mantozơ →glucozơ→ ancoletylic→ axitaxetic→ vinylaxetat →anđehitaxetic. Câu 2 (2đ) Bằng phương pháp hố học hảy nhận biết các chất mất nhản sau . Viết phương trình phản ứng. Glucozơ , glixerol ,saccarozơ, tinh bột , lịng trắng trứng. Câu 3: (2đ)Viết phương trình hố học của phản ứng tạo polime từ các monome sau đây.Ghi tên polime thu được . a. CH2 = CHCl b. HO-CH2-CH2-OH và HOOC –C6H4 -COOH b. CH2 = CH- CH =CH2 và CH2= CH-CN d. H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4 -COOH Câu 4 : (3đ). Đốt cháy hồn tồn 8,6gam một este A người ta thu được 17,6 gam CO2 và 5,4 gam H2O .Tỉ khối hơi của A so với CH4 bằng 5,375 a.Xác định CTPT của A. b.Nếu đem thuỷ phân A trong mơi trường axit thì thu được dung dịch B . Xác đinh CTCT cĩ thể cĩ của A ? .Biết rằng dung dịch B cĩ khả năng thực hiện phản ứng tráng gương. c. Hãy chọn một CTCT của A phù hợp để điều chế Etylaxetat (chỉ được thực hiện tối đa 3 phản ứng) các hố chất vơ cơ cho sẳn. Cho ( C=12, H=1 ,O=16 ) ĐÁP ÁN Hố học -12(Chương trình nâng cao) Câu 1: (3đ) (C6H10O5)n → C12H22O11→ C6H12O6 → C2H5OH→ CH3COOH→ CH3COOCH=CH2 → CH3CH=O Mổi phản ứng viết đúng =0,5đ Câu 2: (2đ) Ta dùng dd I2 để thử nếu mẩu nào cho màu xanh lơ là tinh bột. 0,75(đ) -Ta dùng dung dịch HNO3 để nhận biết .lịng trắng trứng ,hiện tương cĩ xuất hiện kết tủa màu vàng -ta dùng dd AgNO3 /NH3 t0 nhẹ cho vào 3 mẩu cịn lại . 0,75đ Nếu mẩu nào xuất hiện kết tủa tráng bạc là Glucozơ Hai mẩu cịn lại cho vài giọt axit H2SO4 vào nếu mẩu nào xuất hiện kết tủa tráng bạc là saccarozơ mẩu cịn lại là , glixerol . Câu 3: (2đ)Viết phương trình hố học của phản ứng tạo polime từ các monome sau đây.Ghi tên polime thu được . a. n CH2 = CHCl →( -CH2 –CH-)n 0,5đ Cl b.n HO-CH2-CH2-OH + n HOOC –C6H4 –COOH→ (- O-CH2-CH2-O- CO-–C6H4 –CO-)n +2nH2O 0,5đ c. nCH2 = CH- CH =CH2 +n CH2= CH-CN→ (-CH2 – CH= CH -CH2- CH-CH2 -)n 0,5đ CN d. n H2N[CH2]6NH2 +n HOOC[CH2]4 -COOH → (-NH[CH2]6NH-CO[CH2]4 –CO-)n +2nH2O 0,5đ Câu 4: (3đ) ) a. (1,5đ) Gọi CTTQ của A là CxHyOz ta cĩ mC = 4,8 gam mH = 0,6 gam nên mO =8,6 – 4,8 -0,6 = 3,2 gam 0,5đ Nên x:y:z= 2:4:1 Cơng thức nguyên A là (C2H3O)n 0,25đ Ta cĩ . MA = 16. 5,375= 86 (gam /mol) .suy ra n=2 Vậy CTPT của A là C4H6O2 0,75đ b.(1đ) Do A cĩ 2 nguyên tử oxi suy ra A là este đơn chức cĩ dạng RCOOR- Mặt khác khi thuỷ phân A dung dịch B cĩ khả năng thực hiện phản ứng tráng gương thì dung dịch B cĩ mặt HCOOH và ancol khơng no cĩ 1 nối đơi. Vậy CTCT H-COO-CH=CH –CH3 0,25đ H-COO-CH2 -CH =CH2 0,25đ H-COO-C= CH2 0,25đ CH3 CH3-COOCH=CH2 0,25đ c.(0,5đ) 1,CH3-COOCH=CH2 +H2O → CH3COOH +
File đính kèm:
- giaoan hoa 12NC moi nhat 2010.doc