Bài giảng Tiết 46: Kiểm tra hóa

1)Kiến thức:

 -Chủ đề 1: Tính chất của oxi

 -Chủ đề 2: Sự oxi hóa-phản ứng hóa hợp

 -Chủ đề 3: Oxit

 -Chủ đề 4: Điều chế oxi-phản ứng phân hủy

 Chủ đề 5: Lập phương trình hóa học

 2)Kĩ năng:

 -Giải bài tập trắc nghiệm khách quan.

 - Viết phương trình hóa học và giải thích.

 - Kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 46: Kiểm tra hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/Mục tiêu:
 1)Kiến thức:
	-Chủ đề 1: Tính chất của oxi
	-Chủ đề 2: Sự oxi hóa-phản ứng hóa hợp
	-Chủ đề 3: Oxit
	-Chủ đề 4: Điều chế oxi-phản ứng phân hủy
	Chủ đề 5: Lập phương trình hóa học
 2)Kĩ năng:
	-Giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
 - Viết phương trình hóa học và giải thích.
 - Kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học
A) Ma trận của đề thi :
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Oxi tác dụng với phi kim
Tính chất của oxi
Số câu 
1
Số câu
1
Số điểm
3
Số điểm
3
Tỉ lệ %
30%
Tỉ lệ
30%
 Chủ đề 2 
 Dấu hiệu của phản ứng hóa học
Sự oxi hóa-phản ứng hóa hợp
Số câu
1
Số câu
1
Số điểm
0,5
Số điểm
0,5
Tỉ lệ %
5%
Tỉ lệ
5%
Chủ đề 3
Hiểu khái niệm oxit
Nhận biết oxit axit và oxit bazơ
Oxit
Số câu
1
1
Số câu
2
Số điểm
0,5
1
Số điểm
1,5
Tỉ lệ %
5%
10%
Tỉ lệ
15%
Chủ đề 4
Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Điều chế oxi-phản ứng phân hủy
Số câu
1
Số câu
1
Số điểm
1
Số điểm
1
Tỉ lệ %
10%
Tỉ lệ
10%
Chủ đề 5
Cân bằng phản ứng hóa học
Lập phương trình hóa học
Số câu
1
Số câu
1
Số điểm
4
Số điểm
4
Tỉ lệ %
40%
Tỉ lệ
40%
Tổng số câu
2
1
1
1
1
6
Tổng số điểm
1,5
1
0,5
3
4
10
Tỉ lệ %
15%
10%
5%
30%
40%
100%
Họ và tên : Kiểm tra : 45 phút . ( bài số 3 ) 
Lớp : 8 Môn : Hóa học 
 Điểm .
 Lời nhận xét của giáo viên .
.
A)ĐỀ THI:
I) Trắc nghiệm : ( 3đ ) Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau : 
Câu1: ( 0,5đ) Oxit là hợp chất của oxi với :
a) 2 nguyên tố hóa học khác 	 b) 3 nguyên tố hóa học khác .
c) 1 nguyên tố hóa học khác d) 4 nguyên tố hóa học khác .
Câu 2 : (0,5đ) Trong các phản ứng hóa học sau , phản ứng nào là phản ứng hóa hợp:
 a) 	b) 
c)	d)
Câu 3 :(1đ) Trong các oxit sau , những oxit nào là nhóm oxit axit ? 
a) CaO , CO2 . b) CaO , CuO . c) SO2 , P2O5 . d) BaO , SO3 . 
Câu 4:(1đ)Trong phòng thí nghiệm,oxi được điều chế từ 2 chất nào?
a) b)	 c) Không khí	 d) H2O 
II) Tự luận : ( 7đ) 
Câu1 : ( 4đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau : 
a) ? Mg + O2 to ? MgO . b) ?Al + ?O2 to ? Al2O3 . 
c) ?Fe + ?O2 to Fe3O4 . d) ?Na + O2 ?Na2O .
Câu 2:(3đ) Đốt 8 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi(dư), tạo thành lưu huỳnh đi oxit (SO2 ) . 
a)Viết phương trình phản ứng . 
 b)Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit (SO2 ) tạo thành .
(Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:S=32;O=16)
B) Đáp án : 
I)Trắc nghiệm : (3đ) Câu1: (c) (0,5đ) , Câu 2: (a) (0,5đ) , Câu 3: ( c) (1đ) , Câu 4: (b) (1đ). 
II) Tự luận : (7đ) 
Câu1 : ( 4đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau : 
a) 2 Mg + O2 to 2 MgO . (1đ) b) 4Al + 3O2 to 2 Al2O3 . (1đ) 
c) 3Fe + 2O2 to Fe3O4 . (1đ) d) 4Na + O2 2Na2O (1đ)
Câu 2 : (3đ) a) Phương trình phản ứng : .(1đ) .
b) Số mol của lưu huỳnh đã tham gia phản ứng : nS = . (0,5đ)
Theo phương trình ta có : 1mol S tham gia phản ứng,sẽ tạo ra 1 mol SO2 
 0,25 mol S tham gia phản ứng,sẽ tạo ra 0,25 mol SO2 (0,5đ) 
Khối lương của lưu huỳnh đioxit (SO2 ):.(1đ)

File đính kèm:

  • docDEDAP ANMA TRAN HOA8 TIET 46.doc
Giáo án liên quan