Bài giảng Tiết 45: Metan (ch4 = 16)
/Kiến thức:Giúp học sinh nắm được CT CT, tính chất vật lí , tính chát hoá học của Metan nấưm được khái niệm liên kết đơn ,phản ứng thế.
- Học sinh biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của Metan
2/Kĩ năng:Tiếp tục rèn kĩ năng viết CTCT của hợp chất hữu cơ, viết phương trình hoá học
3/Thái độ:
Ngày soạn : 13/02/2009 Ngày giảng: 17/02/2009 Giáo viên: Hoàng Thị Chuyên – THCS Lam Cốt Tiết 45: METAN(CH4 = 16) I - Mục tiêu: 1/Kiến thức:Giúp học sinh nắm được CT CT, tính chất vật lí , tính chát hoá học của Metan nấưm được khái niệm liên kết đơn ,phản ứng thế. - Học sinh biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của Metan 2/Kĩ năng:Tiếp tục rèn kĩ năng viết CTCT của hợp chất hữu cơ, viết phương trình hoá học 3/Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc. II - Chuẩn bị: Gv:Tranh ảnh về.những nơi có Metan,Chuẩn bị bài dạy trên máy, chuẩn bị thí nghiệm Metan tác dụng với khí Oxi, mô hình phân tử Metan... Hs : Đọc trước bài III – Tiến trình bài giảng: 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Viết CTCT của hợp chất có công thức phân tử là C2H6? Câu2: Trong các công thức sau , công thức nào đúng công thức nào sai? Sửa lại công thức sai cho đúng: H H H H H H ù ù ỳ ỳ ỳ ỳ (a) Cắ Cắ Cl ắ H ; (b) H ắ Cắ- Cắ H ắ Cắ H ( c) H ắ C ắHắ O ỳ ỳ ỳ ỳ ù H H H H H Đáp án: Câu1: H H ỳ ỳ H ắ C ắ Cắ H ỳ ỳ Viết gọn: CH3 – CH3 . H H Câu2:Cả ba CTCT đều viết sai: Sửa lại: H H H H H H ù ù ỳ ỳ ỳ ỳ H ắ C ắ C ắ Cl ; . H ắ C -ắ C ắ Cắ- H ; H ắ C ắ O ắ H ù ù ỳ ỳ ỳ ỳ H H H H H H (a) (b) (c) 3/ Bài mới: Các hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: đặt vấn đề Hoạt động 2: - GV: Chiếu trannh ảnh về những nơi có chứa Metan . Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái tự nhiên của Metan? - HS: thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV: nhận xét và giới thiêu trạng thái tự nhiên của Metan .liên hệ thực tế. Cho hoc sinh quan sát lọ đưng Metan va hỏi Metan có trạng thái ,màu sắc như thế nào? HS: trả lời - GV: nhận xét, giảng thêm, cho HS ngửi hỏi về mùi, chiếu sơ đồ thu Me tan bằng phương pháp đẩy nước cho HS quan sat hoỉ về tính tan ? HS trả lời. GV: Metan nặng hay nhẹ hơn khong khí vì sao ? HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV: chốt lại kiến thức ở trên máy yêu cầu HS học trong SGK Hoạt động 3: GV: Phân tử Metan có thành phân như thế nào? HS: có 4Cvà 1H - GV: Quy ước quả cầu màu đen là C,màu trắng là H , mỗi liên kết biểu diễn bằng một que nhựa . em hãy lắp mô hình phân tử metan ? - HS: lăp mô hình phân tử metan - GV: kiêm tra và giới thiệu mô hinh phân tử dạng rỗng và dạng đặc. ? Giữa một nguyên tử Cvà 1H có mấy liên kết? - HS: trả lờ: có 1 liên kết - GV: thông báo liên kết như vậy gọi là liên kết đơn. Thế nào là liên kết đơn? - HS: trả lời - GV: nhận xét, kết luận . Hỏi trong phân tử metan có mấy liên kết đơn? - HS: trả lời.: có 4 liên kết đơn. GV: Cho HS làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng trongcác câu sau. Cho hai công thức cấu tạo của hai chất sau: H H H H ỳ ỳ \ / H ắ C ắ Cắ H ; C = C ỳ ỳ / \ . H H H H (1) (2) CTCT chỉ có liên kết đơn là: A, CTCT(1). B, CTCT(2). C, CảCTCT(1) và (2). D, Không có CTCT nào. HS: suy nghĩ chon câu , trả lời GV: cho HS khác nhận xét chiếu đáp án đúng là A CTCT(1). Liên hệ công thức chung của ankan: CnH2n+ 2 Hoạt động 4: GV: Giới thiệu và làm thí nghiệm đốt metan trong không khí ,yêu cầu học sinh quan sát và hiện tượng , giải thich và kết luận tính chất hoá học của metan HS: Quan sát hiện tương , thực hiện yêu cầu của giáo viên GV: Thành ống nghiệm có hơi nước ,dd nước vôi trong bị vẩn đục điều đó chứng tỏ gì? HS: Metan đã tác dung với khí Oxi tao H2O va CO2 GV:Tính chất hoá học thứ nhất của Metan là gì ? Em hãy viết PTHH? HS: Trả lời câu hỏi, lên bảng viết PTHH. GV: yêu cầu HS viết PTHH:CxHy + O2 chohọc sinh khác nhận xét kết luận và chốt kiến thức. HS: thực hiện GV: Thông báo hỗn hợp metan và Oxi là hỗn hợp nổ ,liên hệ với nổ khí metan ở hầm mỏ GV: Chiếu thí nghiệm metan tác dụn với Clo và giới thiệu. ? Khi đưa ra ánh sáng màu vàng nhat của khí Clobị mất di, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ em có nhận xét gì? HS: trả lời. GV: Thông báo chất sản phẩm ,yêu cầu học sinh lên bảng viết PTHH HS: Viết PTHH GV: gọi HS khác nhận xét chiếu PTHH ,giới thiêu cơ chế của phản ứng.( chiếu lên cho HS quan sat và giảng) ? Em có nhạn xét gì về vị trí của nguyên tử H và Cl ở chất sản phẩm.Liên hệ đến phản ứng thế đã học ở lớp8 GV: lưu ý cho HS HĐ 5: GV: Chiếu tranh ứng dụng củaMetan ? Dựa vào tính chất hoá hịc và quan sát tran,em hãy cho biết ứng dụng của Metan? HS: Trả lời GV: Cung cấp thêm thông tinứng dụng của metanvà yêu cầu HS học trong SGK-115 GV thông báo cho HS biết về điêu chế khí Metan trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm I/trạng tháia tự nhiên tính chất vật lí của Metan: (SGK – 113) II/ Cấu tạo phân tử CTCT: H | H - C - H | H Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn III/ Tính chất hoá học 1/ Tác dụng với Oxi( PƯ cháy) H2O + CO2 PTHH: CH4 + O2 CO2+H2O (k) (k) (k) (h) Lưu ý : Hỗn hợp metan và Oxi là hỗn hợp nổ. Nổ mạnh nhất khi 2/ Tác dụng với Clo(PƯ thế) PTHH: H | H - C - H + Cl-Cl | H H | H - C - Cl + H-Cl | H PTHH viết gọn: CH4+ Cl2 CH3Cl+ HCl (k) (k) (k) (k) Lưu ý : PƯ thế là phản ứng đặc trưng cho các phân tử có liên kết đơn giống Metan. IV/ ứng dụng (SGK-115) 4/ luyện tập, củng cố,kiểm tra đánh giá: Bài1: Propan là hiđrocacbon có tính chất tơng tự metan , có công thức phân tử là C3H8. a , viết công thức cấu tạo của propan. b , Viết PTHH của phản ứng đốt cháy Propan. c, Viết PTHH của phản ứng giữa Propan và Clo khi chiếu sáng để tạo ra C3H7Cl . GV:Gọi 3 HS lên bảng mỗi em làm một phần ,HS còn lại ngồi dưới lớp làm ra nhap Bài 2: Bài tập 2 SGK- 116 Bài3: Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và H2 ở ĐKTC thu được 16,2 gam H2O a/ Viết các PTHH b/ Tinh thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Hướng dẫn: PTHH: CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O x mol đ 2x mol 2 H2 + O2 CO2+ 2H2O y mol đ y mol x + y =0,5 ị x, y ị % 2x + y =0,9 % 5/ Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong SGK- 116 Đọc trước nội dung bài Etilen.
File đính kèm:
- T45 Hoa 9thi gvg.doc