Bài giảng Tiết 44: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (tiếp theo)

 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:

- Kiến thức cũ liên quan: TCHH của KLK kiềm thổ, các hợp chất quan trọng của canxi và phương pháp điều chế chúng.

- Kiến thức mới cần hình thành:

+ HS biết:

• Khái niệm nước cứng, nguyên tắc và pp làm mềm nước cứng.

• Tác hại của nước cứng và cách khắc phục nước cứng để được nước mềm.

• Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 44: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:21/01/2010
Tiết 44: 
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tt)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
- Kiến thức cũ liên quan: TCHH của KLK kiềm thổ, các hợp chất quan trọng của canxi và phương pháp điều chế chúng.
- Kiến thức mới cần hình thành:
+ HS biết: 
Khái niệm nước cứng, nguyên tắc và pp làm mềm nước cứng.
Tác hại của nước cứng và cách khắc phục nước cứng để được nước mềm.
Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
+ HS hiểu: Bản chất của các phương pháp làm mềm nước cứng qua các PTHH cụ thể.
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH minh họa các pp làm mềm nước cứng.
- Làm một số thí nghiệm đơn giản về nhận biết sự có mặt của một số ion dương trong dung dịch như Ca2+, Mg2+.
- Rèn luyện kỹ năng giải các dạng câu hỏi và bài tập liên quan đến KLK thổ và hợp chất của chúng cũng như nước cứng.
 3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập hóa học, tinh thần hoạt động nhóm đạt hiệu quả cao. Qua bài học HS thấy được tác hại của nước cứng để có cách khắc phục kịp thời. Từ đó HS có ý thức về môn học và lòng đam mê khoa học bộ môn. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đàm thoại, thí nghiệm kiểm chứng, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
 1. Giáo viên: 
- Giáo án, máy chiếu hay bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, giá để ống nghiệm,; hóa chất: Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, Na3PO4, CaCl2, MgCl2, Ca(HCO3)2. 
 2. Học sinh: 
- Ôn tập tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ và các hợp chất quan trọng của chúng. Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GVBM.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
Lớp
12B3
12B4
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) 
HS1: Trình bày tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ? Viết PTHH.
HS2: Trình bày tính chất hóa học của Ca(OH)2, CaCO3? Viết PTHH.
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1 phút)
 Trong thực tế các em thường quan sát thấy dưới đáy ấm đun nước thường có lớp cặn hay hiện tượng tắc các ống cống, rãnh nước. Nguyên nhân nào dẫn đến các hiện tượng trên và cách khắc phục nó như thế nào ? Mời các em cùng nghiên cứu tiếp bài học hôm nay “KLK thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ” (tt)
 b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (10 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần 1,2:
Biết được khái niệm và cách phân loại nước cứng.
Tác hại của nước cứng.
Viết được các PTHH minh họa.
GV: HD HS tìm hiểu phần khái niệm nước cứng.
GV: Nêu vấn đề: Vì sao nước tự nhiên thường chỉ chứa một lượng nhỏ các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, CaSO4, MgSO4, CaCl2
Giới thiệu kn nước cứng và nước mềm
Kn tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần.
Viết được các PTHH minh họa.
HS: Lắng nghe và ghi nhận thông tin.
GV: Dùng pp đàm thoại để HS rút ra các tác hại của nước cứng đ/v sinh hoạt, công nghiệp.
HS: Liên hệ thực tế và SGK để trả lời.
Hoạt động 2: (11 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần 3:
Biết cách làm mềm nước cứng (nguyên tắc và pp).
GV: Yêu cầu HS yêu cầu HS viết PTHH của pp kết tủa.
Đun sôi nước cứng tạm thời.
PTHH của Ca(OH)2 + Na2CO3
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Giới thiệu về pp trao đổi ion để làm mềm nước cứng. Dùng vật liệu trao đổi ion: Vật liệu polime có khả năng trao đổi ion (nhựa cationit), thay thế các ion Ca2+, Mg2+ bằng các ion Na+, H+ đi vào dd ta được nước mềm.
HS: Lắng nghe và nắm bắt thông tin.
GV: Bổ sung một số thông tin mà HS chưa biết về phản ứng của Ca(OH)2 với NCTT.
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O
 Do Mg(OH)2 rất ít tan hơn so với MgCO3
Hoạt động 3: (8 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần 4:
Nhận biết các ion Ca2+, Mg2+ trong dd
Viết được các PTHH minh họa.
GV: Giới thiệu cho HS biết cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ như SGK.
? Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra
Ca2+ + CO32 →
CaCO3 + CO2 + H2O →
HS: Lên bảng viết PTHH và viết tương tự cho ion Mg2+.
GV: Lưu ý với HS khi sục dư CO2 đến dư thì các kết tủa đó lại tan hết.
C. NƯỚC CỨNG:
1. Khái niệm:
- Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
- Nước mềm là nước không chứa hoặc chứa ít các ion Ca2+, Mg2+.
* Phân loại: 
a) Tính cứng tam thời: gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Khi đun sôi sẽ mất tính cứng tạm thời do:
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
Mg(HCO3)2MgCO3 + CO2 + H2O
b) Tính cứng vĩnh cửu: gây nên bởi các ion SO42-, Cl- có trong nước cứng. Khi đun sôi sẽ không mất tính cứng 
c) Tính cứng toàn phần: bao gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vững cữu. Chứa đồng thời các ion Cl-, SO42-, HCO3-
2. Tác hại:
- Nước cứng gây nhiều tác hại trong đời sống cũng như sản xuất.
+ Đối với sinh hoạt: Nấu ăn, giặt rửa,
+ Đối với sx công nghiệp: động cơ, ống dẫn nước,
3. Cách làm mềm nước cứng:
*Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
* Phương pháp:
a) PP kết tủa:
- Đun sôi hoặc dùng Ca(OH)2 hoặc Na2CO3 (Na3PO4) 
VD:
M(HCO3)2 MCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3 
CaSO4 + Na2CO3  CaCO3 + Na2SO4
 Dùng Na2CO3 (Na3PO4) làm mất tính cứng tạm thời và vính cửu. 
b) PP trao đổi ion:
- Dùng vật liệu trao đổi ion: Vật liệu polime có khả năng trao đổi ion (nhựa cationit), thay thế các ion Ca2+, Mg2+ bằng các ion Na+, H+ đi vào dd ta được nước mềm.
 Tác dụng làm giảm độ cứng vĩnh cửu lẫn tạm thời.
4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dd:
- Để nhận biết sự có mặt các ion Ca2+, Mg2+ trong dd ta dùng muối CO32- sẽ tạo kết tủa, kết tủa tan trong CO2 dư.
- PTHH:
Ca2+ + CO32 → CaCO3 
Mg2+ + CO32 → MgCO3 
MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2  (tan)
4. Củng cố: (6 phút)
GV: Yêu cầu HS làm các BTTN sau đây:
 Câu 1.Trong moät coác nöôùc coù chöùa 0,01mol Na+, 0,02mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05mol HCO3-, 0,02 mol Cl-, nöôùc trong coác laø: 
A. Nöôùc meàm	 B. Nöôùc cöùng taïm thôøi	 C. Nöôùc cöùng vónh cöõu	D. Nöôùc cöùng toaøn phaàn
Câu 2. Coù caùc chaát sau : NaCl, Ca(OH)2 ,Na2CO3, HCl . Caëp chaát naøo coù theå laøm meàm nöôùc cöùng taïm thôøi :
A. NaCl vaø Ca (OH)2 B. Ca(OH)2 vaø Na2CO3	C.Na2CO3 vaø HCl D. NaCl vaø HCl
Câu 3.Cho dd chöùa caùc Ion sau: Na+, Ca2+,Ba2+ , H+, Cl-. Muoán taùch ñöôïc nhieàu cation ra khoûi dd maø khoâng ñöa Ion laï vaøo dd, ta coù theå cho dd taùc duïng vôùi chaát naøo trong caùc chaát sau:
A. DD K2CO3 vöøa ñuû 	B. DD Na2SO4 vöøa ñuû	
C. DD NaOH vöøa ñuû	 	D. DD Na2CO3 vöøa ñuû
Câu 4.Cho sô ñoà chuyeån hoaù: CaCO3 à A à B à C à CaCO3	
Vậy A, B, C laø nhöõng chaát naøo sau ñaây:
1. Ca(OH)2 ; 2. Ca(HCO3)2; 3. KHCO3 ; 4. K2CO3 ; 5. CaCl2; 6. CO2
A. 2, 3, 5	B. 1, 3, 4 	C. 2, 3, 6	 	D. 6, 2, 4
Câu 5.Trong moät coác nöôùc chöùa a mol Ca2+, b mol Mg 2+, c mol Cl- vaø d mol HCO3- .Bieåu thöùc lieân heä giöõa a, b, c, d laø: 
A. a + b = c + d    	B. 3a + 3b = c + d     C. 2a + 2b = c + d   	D. Keát quaû khaùc 
Câu 6.Cho 8,8 gam moät hoãn hôïp goàm 2 kim loaïi ôû 2 chu kì lieân tieáp thuoäc phaân nhoùm chính nhoùm II taùc duïng vôùi dung dòch HCl dö cho 6,72 lít khí hiñro ôû ñieàu kieän tieâu chuaån. Hai kim loaïi ñoù laø: 
A. Be vaø Mg    	B. Ca vaø Sr 	C. Mg vaø Ca    	D. Sr vaø Ba 
HS: Đại diện lên bảng trình bày, sau đó GV chốt lại những phần kiến thức trọng tâm.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của bài này: Khái niệm nước cứng, tác hại của nó, pp làm mềm nước cứng và cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dd.
- BTVN: 7, 8, 9 SGK trang 119 và các BTTN khách quan ở tài liệu về KLK thổ
- Chuẩn bị : 
“ LUYỆN TẬP KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG ”
+ Nắm vững kiến thức cần nhớ (trang 130, 131 SGK)
+ Làm trước các BT 1, 2, 4, 6 SGK trang 132..

File đính kèm:

  • doch12tiet44.doc
Giáo án liên quan