Bài giảng Tiết 44: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ (tiết 1)
. Kiến thức :
- Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị, C (IV), O (II), H (I).
- Hiểu đựơc mỗi chất hữu cơ có 1 CTCT ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C.
2. Kỹ năng : Viết được CTCT của 1 số chất đơn giản, pbiệt được các chất khác nhau qua CTCT.
II. CHUẨN BỊ:
Mô hình phân tử hợp chất hữu cơ
I. MUïC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị, C (IV), O (II), H (I). - Hiểu đựơc mỗi chất hữu cơ có 1 CTCT ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C. 2. Kỹ năng : Viết được CTCT của 1 số chất đơn giản, pbiệt được các chất khác nhau qua CTCT. II. CHUẨN BỊ: Mô hình phân tử hợp chất hữu cơ III. TIẾN TRÌNH DAïY HOïC: Ổn định Kiểm tra bài cũ. - ThÕ nµo lµ hỵp chÊt h÷u c¬ ? Ph©n lo¹i hỵp chÊt h÷u c¬ vµ lÊy vÝ dơ minh ho¹. - Ch÷a bµi tËp 4, 5 (SGK TR: 108) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: Chúng ta trên thế giới người ta đã tìm ra hàng chục triệu chất hữu cơ, gấp hơn 10 lần số lượng hợp chất vô cơ. Vậy tại sao số lượng của hợp chất hữu cơ lại nhiều đến như vậy. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ như thế nào ? CTCT của các hợp chất hữu cơ cho biết điều gì ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên. Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ - GV yêu cầu HS cho biết hoá trị của C, H, O trong hợp chất CO2, H2O ? - GV thông báo cho HS biết: trong hợp chất hữu cơ các nguyên tố trên cũng có hoá trị như vậy. - Sau đó GV hướng dẫn HS cách biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ. - Từ đó, GV hướng dẫn HS lắp ghép mô hình phân tử hợp chất CH4, CH3OH, CH3Cl. - GV theo dõi, chỉ ra những điểm lắp ghép sai. - Sau khi HS lắp ghép xong, GV yêu cầu HS nhận xét có bao nhiêu cách lắp ghép đúng hoá trị? Từ đó suy ra trật tự sắp xếp các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ ? - GV nêu vấn đề: Trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử có liên kết được với nhau không ? C3H8 C2H6 ® GV hướng dẫn HS biểu diễn liên kết trong phân tử: - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV: giới thiệu 3 loại mạch cacbon và yêu cầu HS biểu diễn liên kết trong phân tử C4H10 và C4H8. - GV thông báo công thức C2H6O có 2 chất khác nhau là rượu etylic (chất lỏng) và đimetyl ete là chát khí. - Sau đó GV cho HS nhận xét sự khác nhau về trật tự liên kết giữa 2 chất. - GV nhấn mạnh đây là nguyên nhân làm rượu etylic có tính chất khác với đimetyl ete. - Yêu cầu HS kết luận. - HS: C có hoá trị IV, O có hoá trị II, H có hoá trị I. - HS: chú ý theo dõi và ghi nhớ. - Các nhóm tiến hành lắp ghép. CH4 CH3OH CH3Cl - HS: Chỉ có 1 cách lắp ghép đúng. Như vậy các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ được sắp xếp theo một trật tự nhất định, đảm bảo đúng hoá trị của các nguyên tố. - HS biểu diễn liên kết trong phân tử C2H6 vàC3H8. - HS: Các nguyên tử các bon liên kết trực tiếp với nhau thành mạch cacbon. -HS: biểu diễn: Mạch thẳng Mạch nhánh Mạch vòng - HS: Hai chất trên có sự khác nhau về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. - HS kết luận. 1. Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ: a. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử - Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng C là IV, O là II, H là I. - Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử. b. Mạch cacbon Mạch cacbon chia thành: - Mạch thẳng - Mạch nhánh - Mạch vòng Mạch thẳng Mạch nhánh Mạch vòng c. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. Hoạt động 3: Công thức cấu tạo - GV sử dụng tất cả các các công thức biểu diễn ở trên và thông báo cho HS biết đó là công thức cấu tạo ® yêu cầu HS trả lời: + Công thức cấu tạo là gì ? - Sau đó GV hướng dẫn HS biểu diễn CTCT của các chất trên và viết gọn. - Từ các CTCT trên, GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa của CTCT. -HS: + Là công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. - HS: CTCT cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 2. Công thức cấu tạo: - Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là CTCT. - CTCT cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố - GV: yêu cầu HS viết CTCT của các hợp chất sau: C2H4, C2H5Cl, C3H8, CH4O -HS: CTCT của C2H4: CH2 = CH2 CTCT của C2H5Cl: CH3 - CH2 - Cl CTCT của C3H8: CH3 – CH2 – CH3 CTCT của CH4O: CH3 - OH 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà 1-5 trang 112 SGK. - Nghiên cứu trước bài “Metan”
File đính kèm:
- T44.doc