Bài giảng Tiết 44: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ (tiếp theo)

Biết được:

- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.

- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.

 1.2. Kĩ năng

- Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử (CTPT)

- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

- Viết được một số công thức cấu tạo ( CTCT) mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản ( 4 C ) khi biết CTPT.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 44: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS: 
H - C º C - H
Viết thu gọn : CH º CH 
- GV: 
? Nhận xét công thức cấu tạo của axetilen
- HS: Phân tử axetien có :
 2 liên kết C - H 
 1 liên kết ba C º C
Trong liên kết ba có một liên kết tương đối bền và hai liên kết kém bền , dễ đứt ra lần lượt trong các phản ứng hoá học 
Bài tập: 
Chọn CTCT của axetilen mà em cho là đúng ?
 a, H - H º C - H
 b, H - C - C - H
 c, H - C º C - H
 d, H - C = C – H
- HS: C
?Tại sao chọn đáp án đó
- GVgiải thích : Để đảm bảo hoá trị IV , bắt buộc nguyên tử C phải liên kết với nguyên tử C khác bằng hai hoá trị nữa tạo ra liên kết 3 
Hoạt động 3: Tớnh chất húa học 
? Dựa vào cấu tạo của axetilen, em hãy dự đoán các tính chất hóa học của axetilen.
- GV: Nêu ngắn gọn tính chất hóa học của axetilen.
? Axetilen có cháy không ? Vì sao ?
Nếu cháy cho ta sản phẩm gì ?
- GV: Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy axetilen trong không khí , hướng dẫn học sinh quan sát.
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Nhận xét màu ngọn lửa so sánh với CH4 và C2H4 khi cháy ?
? Hãy viết PTHH?
- GV: Liên hệ thực tế : Phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên axetilen dùng làm đèn xì oxi - axetilen.
? Dẫn khí axetilen qua dd Brom có hiện tượng gì không?
- GV: làm thí nghiệm xục khí axetilen vào dd Br2 ( Lưu ý để một ống nghiệm đựng nước brom làm đối chứng)
- GV: Thuyết trình về bản chất của phản ứng cộng brom trong dd để HS dễ viết PTHH
- Liên kết đứt 
- Nguyên tử Br2 liên kết với các nguyên tử C có liên kết bị đứt.
? Hãy viết PTHH?
- GV: ở điều kiện thích hợp axetilen có khả năng cộng với H2
- GV phát phiếu học tập:
Hoạt động 4: ứng dụng 
- GV: yờu cầu hs nghiờn cứu thụng tin trong SGK
? Hóy nờu ứng dụng của axetilen
Hoạt động 5 : Điều chế
? Hãy nêu cách điều chế axetilen?
- GV : Trong PTN axetilen được điều chế bằng cách cho đất đèn tác dụng với nước.
- GV : Nêu sản phẩm của P/ư là C2H2 và H2O
? Hãy viết PTHH
- GV : Giới thiệu hiện nay axetilen thường được điều chế bằng cách nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao
Cụng thức phõn tử: C2H2 
Phõn tử khối: 26
I. Tớnh chất vật lớ
- Là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
II. Cấu tạo phõn tử
- Công thức cấu tạo:
H - C º C - H
Viết thu gọn : CH º CH 
- Đặc điểm: 
+ Giữa 2 nguyên tử cacbon có liên kết 3.
+ Trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học
III. tớnh chất húa học 
1. Axetilen có cháy không
- Axetilen chỏy được trong khụng khớ với ngọn lửa sỏng, toả nhiều nhiệt đ hơi nước + Khớ CO2.
C2H4 (k) + O2 (k) t CO2 (k) + H2O (l)
2. Axetilen có làm mất màu dd nước brom không?
- Thớ nghiệm: Dẫn khớ C2H2 qua dung dịch brụm cú màu da cam. 
- Hiện tượng: Dung dịch brụm bị mất màu.
- PTPƯ : 
* Giai đoạn 1:
CH º CH + Br - Br đ Br − CH = CH − Br
 (Da cam) (khụng màu)
* Giai đoạn 2:
Br − CH = CH − Br + Br − Br 
 đ Br2 − CH − CH − Br2.
Viết gọn: C2H2 + 2Br2 đ Br2CH − CHBr2
 (Tờtrabrụm ờtan)
* Ngoài ra ở điều kiện thớch hợp C2H2 cũn cộng thờm với H2 và cỏc chất khỏc. 
 IV. Ứng dụng
- là nguyên liệu để sản xuất :
 + PVC
 + Cao su
 + Axxit axetic
 + Nhiều hóa chất khác
V. Điều chế
- Trong PTN:
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
4.4. Củng cố
- Em hãy nhắc lại nội dung chính của bài 
- Đọc kết luận SGK
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Làm bài tập SGK
- Xem trước bài: benzen
5. Rút kinh nghiệm
..
**************************************************************************
Ngày soạn :..
Ngày giảng:  Tiết 48
BENZEN
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức 
Biết được:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, độc tính.
- Tính chất hoá học: Phản ứng thế với brom lỏng ( có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và clo.
- ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong tổng hợp hữu cơ.
 1.2. Kĩ năng 
- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất.
- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.
- Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất.
1.3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
 + Bảng phụ bảng nhóm.
 + Đoạn phim có quay thí nghiệm: phản ứng của benzen với brom lỏng
 + Hóa chất: C6H6, H2O, dd brom, dầu ăn
 + Dụng cụ: Ông nghiệm, đé sứ, diêm, bộ lắp ghép phân tử
 + Tranh vẽ: Một số ứng dụng của benzen
 - HS:	
	+ Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Nêu vấn đề; Vấn đáp ; Hoạt động nhóm.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ
? Nờu cỏc tớnh chất hoỏ học và viết cỏc PTPƯ minh hoạ của axờtilen?
 ? Chữa bài tập 5?
Gợi ý trả lời: 
1, HS lên bảng trả lời lý thuyết
2, Bài tập 5: 
 nhỗn hợp= nBr2 = (mol)
Gọi số mol của C2H2; C2H4 là: x; y (mol)
 C2H2 +2Br2 C2H2Br4 C2H4 +Br2 C2H4Br2 
 x 2x y y
 x + y = 0,025 x = 0,01
 2x + y = 0,035 y = 0,015 
m C2H2 = n.M = 0,01.22,4 = 0,224 (l) m C2H4 = 0.56 – 0,24 = 0,336 (l)
% m C2H2 = % m C2H4 = 100% - 33% = 67%
4.3.Bài mới
*Vào bài: Benzen là hidrocacbon cú cấu tạo khỏc với metan, etilen và axetilen. Vậy benzen cú cấu tạo và tớnh chất như thế nào?
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tớnh chất vật lý: 
- GV: Giới thiệu CTCT , Phân tử khối của benzen .
- GV: Làm thí nghiệm 1 , hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét về trạng thái màu sắc của benzen ?
Làm thí nghiệm 2 Hướng dẫn học sinh nhận xét tính tan của benzen trong nước và khả năng hoà tan của các chất trong benzen .
Chuyển tiếp CTCT...
? Nờu tớnh chất vật lớ của benzen.
- HS: trả lời
Hoạt động 2: Cấu tạo phõn tử
- GV : Chia lớp thành từng nhóm, phân phát các quả cầu mô hình nguyên tử cacbon , nghuên tử hiđro , và các thanh nối giữa các nguyên tử tượng trưng cho mối liên kết giữa các nguyên tử .
+ Hướng dẫn học sinh lắp ghép phân tử benzen 
? Hãy lắp mô hình phân tử benzen
- GV: Cho học sinh nhận xét giữa các nhóm .
Kết luận công thức cấu tạo của benzen:
6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh hình luch giác đều có 3 liên kết xen kẽ là liên kết đơn 3 liên kết đôi , tạo ra hệ liên hợp kín bền vững .
? Hãy viết công thức cấu tạo của benzen
Hoạt động 3: Tớnh chất húa học 
? Dựa vào cấu tạo, benzen có những tính chất hóa học nào (Tính chất nào giống metan, etilen, axetilen)
- GV: Làm thí nghiệm đốt cháy benzen. Sản phẩm ngoài cacbonic, hơi nước còn có muội than.
? Hãy viết phương trình phản ứng?
? Giải thích nguyên nhân tạo thành muội than
- HS: Do benzen có cấu tạo đặc biệt và môi trường khong khí thiếu oxi nên C tách ra tạo thành muội than.
- GV: Dùng hình vẽ mô tả lại phản ứng của benzen với dd Br2 có sự tham gia của bột sắt
? Hãy nêu tính chất và viết phương trình phản ứng?
- GV: Benzen không tác dụng với dd brom, chứng tỏ ben zen khó tham gia phản ứng cộng hơn các etilen và axetilen. Tuy nhiên trong điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với một số chất.
? Nhận xét về tính chất hoá học của Benzen và rút ra kết luận ?
Hoạt động 4: ứng dụng 
- GV: yờu cầu hs nghiờn cứu thụng tin trong SGK
? Hóy nờu ứng dụng của benzen
Cụng thức phõn tử: C6H6 
Phõn tử khối: 78
I. Tớnh chất vật lớ
- Chất lỏng , không màu , tos = 80oC 
- Nhẹ hơn nớc , không tan trong nớc .
- Dung môi tốt hoà tan nhiều chất nh dầu ăn và một số chất khác : Cao su , parafin , iot , rất độc , cẩn thận khi sử dụng .
II. Cấu tạo phõn tử
 H
 H C H Viết gọn: 
 C C CH 
 C C CH CH 
H C H 
 CH CH 
 H CH
Hoặc
III. tớnh chất húa học 
1. Benzen có cháy không ?
- Benzen cháy trong không khí thành khí CO2 , hơi nước và muội than toả nhiều nhiệt 
PTPT: 
C6H6 + 15/2O2 đ 6CO2 + 3H2O + Q
2. Benzen có phản ứng thế với Brom không ?
- Nung hỗn hợp C6H6 + Brụm cú mặt bột sắt đ khớ Hiđrụbrụmua và Brụmbenzen.
Cấu tạo phân tử
 H
 H C H 
 C C 
 + Br2 Fet 
 C C 
 H C H 
 H 
 H
 H C Br 
 C C 
 + HBr 
 C C 
 H C H 
 H 
Viết gọn : 
- PTPT : 
 C6H6 + Br2 Fe C6H5Br + HBr
3. Benzen có phản ứng cộng không ?
Không tác dụng với dd brom , nhưng cộng được với hiđro .
to
C6H6 + 3H2 C6H12
 (XiClohexan) 
* Kết luận: Benzen vừa có phản ng thế vừa có phản ứng cộng , phản ứng cộng xảy ra khó khăn hơn so với C2H4 và C2H2
Benzen cháy tạo CO2, H2O và muội than
 IV. Ứng dụng
- Sản xuất chất dẻo , phẩm nhuộm , thuốc trừ sâu , chất dẻo .
- Làm dung môi hoà tan các chất .
4.4. Củng cố
- Em hãy nhắc lại nội dung chính của bài 
- Đọc kết luận SGK
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Làm bài tập SGK
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm
..
**************************************************************************
Ngày soạn :..
Ngày giảng:  Tiết 49
KIỂM TRA VIẾT
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức 
- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu và nắm vững kiến thức về tính chất hoá học của 1 số loại muối cacbonat, của metan, axetilen, etilen và hoạt động sắp xếp của bảng HTTH
 1.2. Kĩ năng 
- Kĩ năng phân tích, phán đoán tính chất và làm bài tập định tính, định lượng
1.3. Thái độ
- tích cực hoạt động 
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
 + Đề kiểm tra
- HS:	chuẩn bị trước bài.
3. Phương phỏp
- kiểm tra trắc nghiệm và tự luận
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3.Bài mới
* Ma trận đề:
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 4: Hidro cacbon. Nhiờn liệu
- Viết được CTCT của cỏc hidrocacbon.
- Nắm được tớnh chất húa học của hidrocacbon.
- Biết cỏch phõn biệt cỏc hidro cacbon 
- Làm bài tập tớnh toỏn theo PTHH
Số cõu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
5
2
3
10
Tổng số cõu
1
1
1
3
Tổng số điểm
5
(50%)
2
(20%)
3
(30%)
10
(100%)
* Đề bài:
Câu 1: 5 điểm
Viết công thức cấu tạo và nêu tính chất hoá học của CH4 , C2H4
Câu 2: 2 điểm
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí CH4 , C2H4
Câu 3: 3 điểm
Cho các chất sau: C4H10, CH4O, NaHCO3, CH3NO2, HNO2, CaCO3, 
Dẫn 3,36 lít hỗn hợp CH4 , C2H4, vào dung dịch Brôm(dư). Phản

File đính kèm:

  • docT44-53.doc