Bài giảng Tiết 43: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (tiếp)

 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:

- Kiến thức cũ liên quan: Vị trí của kim loại, cấu tạo nguyên tử kim loại, tính chất vật lí chung và tính chất hóa học.

- Kiến thức mới cần hình thành:

+ HS biết:

• Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của KLK thổ.

• Tính chất và UD của một số h/c quan trọng của KLK thổ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:19/01/2010
Tiết 43: 
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (T1)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
- Kiến thức cũ liên quan: Vị trí của kim loại, cấu tạo nguyên tử kim loại, tính chất vật lí chung và tính chất hóa học.
- Kiến thức mới cần hình thành:
+ HS biết: 
Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của KLK thổ.
Tính chất và UD của một số h/c quan trọng của KLK thổ.
Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ
+ HS hiểu: Nguyên nhân của sự biến đổi không có quy luật các tính chất vật lí của KLK thổ và nguyên nhân tính khử mạnh của kim loại kiềm thổ (trọng tâm)
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng từ cấu tạo suy ra tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và điều chế.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH minh họa TCHH của kim loại kiềm thổ.
- Làm một số thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng.
- Rèn luyện kỹ năng giải các dạng câu hỏi và bài tập liên quan đến KLK thổ và hợp chất của chúng.
 3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập hóa học, tinh thần hoạt động nhóm đạt hiệu quả cao. Từ đó HS có ý thức về môn học và lòng đam mê khoa học bộ môn. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đàm thoại, thí nghiệm kiểm chứng, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
 1. Giáo viên: 
- Giáo án, máy chiếu hay bảng phụ ghi các hằng số vật lí của KLK thổ, BTH các NTHH dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, giá để ống nghiệm; hóa chất: Mg, O2, H2O. 
 2. Học sinh: 
- Ôn tập tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại, phương pháp điều chế kim loại. Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GVBM.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
Lớp
12B3
12B4
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) 
HS: Trình bày tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm ?
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1 phút)
 GV cho HS quan sát về một số ảnh về các kim loại kiềm thổ và GV làm một thí nghiệm nhỏ là thổ khí CO2 vào dd chứa nước vôi trong. HS quan sát hiện tượng và đồng thời GV giới thiệu các đặc tính đó chúng ta đã được nghiên cứu trong bài học hôm nay “KLK thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ” (tiết 1)
 b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (7 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần I, II:
Biết được vị trí, cấu hình e của các KLK thổ trong BTH.
Biết được TCVL của KLK thổ biến đổi không theo quy luật.
GV: Dùng BTH lớn và yêu cầu HS cho biết vị trí, tên nguyên tố và cấu hình e tổng quát của các nguyên tố nhóm IIA (KLK thổ).
HS: Thảo luận nhóm nhanh và đại diện trình bày; nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, chuẩn kiến thức để HS cùng ghi nhận thông tin.
Hoạt động 2: (13 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần III, IV:
Biết được KLK có tính khử mạnh nhất do KLK có năng lượng ion hóa nhỏ.
Viết được các PTHH minh họa TCHH
Nguyên tắc và pp đ/c KLK thổ.
GV: Yêu cầu HS dựa vào cấu tạo nguyên tử và mạng tinh thể dự đoán TCHH của KLK.
HS: Tính khử mạnh.
GV: Biểu diễn thí nghiệm về KL Mg:
Tác dụng với O2
Tác dụng với Cl2.
Tác dụng với HCl và HNO3.
Tác dụng với H2O nếu có
HS: Đại diện các HS lên bảng viết PTHH; các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Chuẩn kiến thức cơ bản và lưu ý với HS do KLK thổ có tính khử mạnh nên sp khử là N-3; S-2 và các KL Ca, Sr, Ba td với nước tương tự KLK.
? Nguyên tắc và pp diều chế KLK thổ
HS: Đại diện trình bày nhanh 
Hoạt động 3: (10 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần B:
Biết được tính chất và ứng dụng quan trọng của các hợp chất của canxi.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế để tìm hiểu t/c và UD của các hợp chất Ca(OH)2 , CaCO3, CaSO4
HS: Liên hệ thực tế và SGK để trả lời.
HS: 
Tính chất vật lí quan trọng
Ứng dụng
Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
GV: Chốt lại kiến thức và bổ sung những phần kiến thức liên quan đến Ca(OH)2 , CaCO3, CaSO4 mà HS chưa biết và yêu cầu HS làm các BT củng cố. 
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ:
I. VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH E:
- Kim loaïi kieàm thoå thuoäc nhoùm IIA cuûa baûng tuaàn hoaøn, goàm caùc nguyeân toá beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) vaø Ra (Ra)*.
- Caáu hình electron lôùp ngoaøi cuøng laø ns2 (n laø soá thöù töï cuûa lôùp).
Be: [He]2s2; Mg: [Ne]2s2; Ca: [Ar]2s2; 
Sr: [Kr]2s2; Ba: [Xe]2s2 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (SGK)
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp; KLR không biến đổi theo một quy luật.
* Nguyên nhân: Do kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể không giống nhau.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
NX: Tính khử rất mạnh
( Tăng dần từ Be đến Ba)
 M M2+ + 2e
SOXH +2
 1. Taùc duïng vôùi phi kim 
 2. Taùc duïng vôùi axit
 a) Vôùi HCl, H2SO4 loaõng
 b) Vôùi HNO3, H2SO4 ñaëc
 3. Taùc duïng vôùi nöôùc: ÔÛ nhieät ñoä thöôøng Be khoâng khöû ñöôïc nöôùc, Mg khöû chaäm. Caùc kim loaïi coøn laïi khöû maïnh nöôùc giaûi phoùng khí H2.
 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑
IV. ĐIỀU CHẾ:
Nguyên tắc: Khử ion M2+ + 2e → M
Phương pháp: Đpnc muối halogenua
MX2 M + X2
B. MỘT SỐ H/C QUAN TRỌNG CỦA CANXI:
 1. Canxi hiñroxit
v Nöôùc voâi laø dung dòch Ca(OH)2.
v Haáp thuï deã daøng khí CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 
Ê nhaän bieát khí CO2
v ÖÙng duïng: saûn xuaát NH3, CaOCl2, vaät lieäu xaây döïng,
2. Canxi cacbonat
v Bò phaân huyû ôû nhieät ñoä cao.
CaCO3 CaO + CO2
v Bò hoaø tan trong nöôùc coù hoaø tan khí CO2
 Ê Giải thích ht tạo thạch nhũ trong hang đá vôi, cặn trong ấm nước,
3. Canxi sunfat
v CaSO4 toàn taïi döôùi daïng muoái ngaäm nöôùc CaSO4.2H2O goïi laø thaïch cao soáng.
v Thaïch cao nung:
v Thaïch cao khan laø CaSO4
4. Củng cố: (5 phút)
GV: Yêu cầu HS làm các BTTN sau đây:
 1. Xeáp caùc kim loaïi kieàm thoå theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân, thì
A. baùn kính nguyeân töû giaûm daàn.	B. naêng löôïng ion hoaù giaûm daàn. P	
C. tính khöû giaûm daàn.	D. khaû naêng taùc duïng vôùi nöôùc giaûm daàn.
 2. Cho dung dòch Ca(OH)2 vaøo dung dòch Ca(HCO3)2 seõ
A. Coù keát tuûa traéng. P	B. coù boït khí thoaùt ra.	
C. coù keát tuûa traéng vaø boït khí.	D. khoâng coù hieän töôïng gì.
 3. Cho 2 g moät kim loaïi nhoùm IIA taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl taïo ra 5,55g muoái clorua. Kim loaïi ñoù laø kim loaïi naøo sau ñaây ?	
A. Be	B. Mg	C. CaP	D. Ba
HS: Đại diện lên bảng trình bày, sau đó GV chốt lại những phần kiến thức trọng tâm.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của bài này: Vị trí, cấu hình e, sự biến đổi TCVL, tính chất hóa của KLK thổ và các hợp chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.
- BTVN: 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 119.
- Chuẩn bị : 
“ KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ ”(tt) 
+ Khái niệm nước cứng ? Cách phân loại nước cứng. VD
+ Cách làm mềm nước cứng (các pp). Viết PTHH minh họa.
+ Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng. Viết PTHH minh họa.

File đính kèm:

  • doch12tiet43.doc