Bài giảng Tiết 43: Kim loại kiềm thổ (tiếp)
1. Kiến thức:
HS biết: vị trí, cấu hình e, năng lượng ion hoá, số oxi hoá của kim loại kiềm thổ, một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ.
HS hiểu:
-Tính chất vật lí: tonc và tos tưong đối thấp, khối lượng riêng nhỏ.
-Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh nhưng yếu hơn Kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be Ba.
mạnh nhưng yếu hơn Kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be à Ba. Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua. 2. Kĩ năng:. - Biết thực hiện thao tác tư duy: vị trí, CTNT à tính chất à pp điều chế. Viết ptpư hoá học. - Biết giải các bài tập liên quan II. Chuẩn bị Bảng tuần hoàn, sơ đồ điện phân nc MgCl2 Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ, dây Mg, H2O, dd CuSO4 III. Ho¹t ®éng d¹y häc 1. OÅn ñònh traät töï: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Viết PTHH minh họa cho tính chất của KL kiềm? Viết sơđồ điện phân điều chế kim lọai K từ KCl? 3. Vaøo baøi môùi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐÔNG 1 Hỏi: KLK thổ nằm ở nhón nào trong BTH? Bao gồm những nguyên tố nào? GV: treo BTH. HS: viết cấu hình e của Mg, Ca à cấu hình e ngoài cùng TQ. Hỏi: cho biết KLKT có mấy e hoá trị nằm ở phân lớp nào? à xu hướng của KLKT trong pư hoá học. HOẠT ĐỘNG 2 GV: Hãy quan sát vào bảng số liệu Cho biết tonc, tos, nhận xét ? So sánh độ cứng của KLK với kl nhóm IIA ? Hỏi: Do những yếu tố nào mà kim loại nhóm IIA có độ cứng thấp, tonc, tos thấp? - Các kim loại này có kiểu mạng giống nhau hay không ? à tonc, tos có biến đổi theo quy luật ? HOẠT ĐỘNG 3 Hỏi: Hãy nhắc lại sự biến đổi bán kímh nguyên tử trong một chu kì, so sánh với kim loại kiềm à tính chẩt đặc trưng là gì ? so sánh tính chất với KLK ? GV: Ở nhiệt độ thường Be, Mg pư chậm với O2 , khi đốt nóng KLK thổ đều bố cháy trong không khí. GV: Làm TN: Mg cháy trong kk HS: Viết pư của KLK thổ với O2,Cl2... GV: Hỏi: KLKT có khử được ion H+ trong dung dịch axit? Gt? GV: Làm TN: Mg + dd HCl HS: Viết pư, xác định số oxh Hỏi: Hãy n/c SGK và cho biết khả năng pư của KLKT với H2O. HS: Viết ptpư của kim loại Ba, ca với H2O tạo ra dung dịch bazơ. HOẠT ĐỘNG 4 Hs: Đọc SGK và cho biết kloại nhó IIA có những ứng dụng gì ? hợp kim của Mg để chế tạo máy bay, tên lửa . GV: Trong Tnhiên, KLKT tồn tại ở dạng M2+ trong các hợp chât. à PP điều chế KLK thổ là đpnc muối của chúng. Vị trí và cấu tạo: Vị trí của KLKTtrong bảng tuần hoàn: Thuộc nhóm Iia , gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra(px). Trong mỗi chu kì đứng sau KLK. cấu tạo của KLK thổ: là nguyên tố s Cấu hình e ngoài cùng TQ: ns2. Xu hướng nhương 2e tạo ion M2+. Vd. Mg à Mg 2+ + 2e [Ne]3s2 [Ne] Tính chất vật lí: Tonc và tos tương đối thấp Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng cao hơn KLK nhưng mềm hơn nhôm và những kim loại nhẹ, vì có d<g/cm3 Kiểu mạng tinh thể: không giống nhau. III. Tính chất hoá học: KLK thổ có tính khử mạnh, yếu hơn KLK. Tính khử tăng dần từ Be → Ba. Tác dụng với phi kim: Khi đốt nóng, KLK thổ pư với oxi(cháy). VD: 2Mg + O2 → 2MgO TQ: 2M + O2 → 2MO Tác dụng với Hal: VD: Ca + Cl2 → CaCl2 Tác dụng với axit: KLK thổ khử được ion H+ trong dung dịch axit thành H2 VD: Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 TQ: M + 2H+ → M2+ + H2 Tác dụng với nước: Be không pư Mg: pứ chậm ở nhiệt độ thường. Ca,Sr,Ba pư ở nhiệt độ thường. VD: Ca + 2 H2O → Ca(OH)2 +H2 to Mg + 2H2O MgO + H2 Ứng dụng và điều chế: 1. Ứng dụng: - Kim loại Be tạo ra những hợp kim bền, có tính đàn hồi cao. - Kim loai Mg tạo ra hợp kim nhẹ ,bền. - Ca: Dùng đẻ tách oxi, S ra khỏi thép. 2. Điều chế: * P2: Đpnc muối halogenua. đpnc Vd: MgCl2 Mg + Cl2 đpnc TQ: MX2 M + X2 4.Cuûng coá: Daën doø HS oân taäp chaéc lyù thuyeát, laøm baøi taäp1,2,4 SgK 5. Baøi taäp veà nhaø: Baøi taäp 3,5,6,7/119 SGK Tiết 44 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ Ngaøy soaïn:10/2/09 Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB I. Mục tiêu của bài học 1.Kiến thức: HS hiểu tính chất hoá học của hdroxit, cacbonat,sunfat của kim loại kiềm thổ. HS biết: một số ứng dụng quan trọng của một số h/c KLKT 2. Kĩ năng:. biết cách tiến hành một số thí nghiệm kiểm tra đánh giá tính chất hoá học của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. vận dụng kiến thức đã biết về sự huỷ phân, quan niệm axit, bazơ, tính chất hóa học của axit, bazơ,...để tìm hiểu tính chất của mộy số hợp chất. biết cách nhận biết từng chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. Viết ptpư hoá học. - Biết giải các bài tập liên quan II. Chuẩn bị HS đọc bài trước ở nhà GV: Mẫu đá vôi, Thạch cao, Ca(OH)2 III. Ho¹t ®éng d¹y häc 1. OÅn ñònh traät töï: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Viết PTHH minh họa cho tính chất của KL kiềm thổ? Bài 5/SGK 3. Vaøo baøi môùi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1 Gv: giới thiệu các pư nhiệt phân một số hợp chất của KLKT. HS: viết pư và rút ra nhận xét. Hỏi: Hãy nghiên cứu bảng tính tan của các chất và cho biết tính tancủa các muối và hidroxit của KLKT ? HOẠT ĐỘNG 2 HS: nghiên cứu tính chất vật lí của Ca(OH)2 dựa vào quan sát mẫu Ca(OH)2. Hỏi: dung dịch Ca(OH)2 có tính chất gì ? hãy nêu những tính chất hoá học đặc trưng và viết pư minh hoạ. HS: GV: hướng dẫn HS lập tỉ lệ: nOH-/nCO2. Hỏi: hãy cho biết những ứng dụng trong thực tế của Ca(OH)2 mà em biết ? HS: nghiên cứu SGK và trả lời. HOẠT DỘNG 3 GV: CaCO3 là muối của axit nào ? Hãy nêu những tính chất hóa học của CaCO3 ? HS: viết ptpư minh hoạ. GV: CaCO3 phản ưng với CO2 và H2O để tạo ra muối axit, hãy viết phản ứng xảy ra chiều thuận giải thích sự xâm thực của nứơc mưa đối với đá vôi, chiều nghịch gt sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, cặn đá vôi trong ấm đun nước. HOẠT ĐỘNG 4 HS: đọc những ứng dụng của CaCO3 Hỏi: canxicacbonat kết tinh có mấy loại ? - để có thạch cao nung và thạch cao khan ta phải thực hiện quá trình nào ? HS: tìm hiểu các ứng dụng của thạch cao. Một số tính chất chung của hợp chất KLKT. tính bền đối với nhiệt: các muối nitrat,cacbonat, hidroxit của KLKT bị phân huỷ khi đun nóng. to VD: to 2Mg(NO3)2 2MgO +4NO2 +O2 CaCO3 CaO + CO2 to Mg(OH)2 MgO + H2O Tính tan trong H2O. SGK Một số hợp chất của KLKT: Canxihidroxit: tính chất: là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong) là một bazơ mạnh. Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH- dung dịch Ca(OH)2 có những tính chất của một dung dịch bazơ kiềm. VD: Ca(OH)2 + HNO3 → Ca(OH)2 + CuSO4 → Ca(OH)2 + CO2 → Ca(OH)2 + FeCl2 → Ứng dụng: Canxicacbonat: Tính chất: là chất rắn màu trắng không tan trong nước là muối của axit yếu nên pư với những axit mạnh hơn VD: CaCO3 + HCl → CaCO3 + CH3COOH → phản ứng với CO2 và H2O: CaCO3 + CO2 + H2O ⇌ Ca(HCO3)2 ứng dụng : Canxi sunfat: CaSO4 là chất rắn, màu trắng , ít tan trong nước. tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có 3 loại: . CaSO4.2H2O: thạch cao sống . 2CaSO4. H2O: thạch cao nung . CaSO4 : thạch cao khan. 2CaSO4 . 2H2O à 2CaSO4.H2O + 3 H2O * ứng dụng: 4.Cuûng coá: Daën doø HS oân taäp chaéc lyù thuyeát, laøm baøi taäp3,6 SgK 5. Baøi taäp veà nhaø: Baøi taäp 6.15=> 620 SBT hóa học Tiết 45 NƯỚC CỨNG Ngaøy soaïn:10/2/09 Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB I. Mục tiêu của bài học 1.Kiến thức: - Học sinh biết được nước tự nhiên khác với nước cất hoặc nước mưa lấy trực tiếp, vì sao có chứa cation Ca2+, Mg2+. Sau đó định nghĩa được nước cứng và nước mềm. - Biết cách phân loại nước cứng, nắm được những anion gốc axit nào có trong mỗi loại nước cứng.Tác hại của nước cứng đối với đời sống và sản xuất. HS nắm được nguyên tắc và phương pháp của việc làm mềm nước cứng, 2. Kĩ năng:. Viết ptpư hoá học. Biết giải các bài tập liên quan: nhận biết ion Ca2+, Mg2+ - Biết cách làm mềm nước cứng, II. Chuẩn bị Bài giảng Power point các hình ảnh mô tả hiện tượng nước cứng III. Ho¹t ®éng d¹y häc 1. OÅn ñònh traät töï: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Viết PTHH minh họa cho tính chất của CaCO3, Ca(OH)2?Bài 7/SGK Vaøo baøi môùi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1 Hỏi: 1) Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và sản xuất? 2) Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn nứơc gì? GV: thông báo -Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ. nước ngầm là nứơc cứng, vậy nước cứng là gì? -Nước mềm là gì? lấy vdụ HOẠT ĐỘNG 2 GV: Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nước cứng , người ta chia làm 2 loại: GV: Lấy vd các muối trong nước cứng tạm thời HS: tìm ra đặc điểm của nước cứng tạm thời HS: Nghiên cứu sgk và cho biết nước cứng tạm thời và nước cưng vĩnh cửu khác nhau ở điểm nào ? HOẠT ĐỘNG 3 Hỏi: Trong thực tế em đã biết những tác hại nào của nước cứng ? HS: đọc sgk và thảo luận HOẠT ĐÔNG 4 Gv: Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion Ca2+, Mg2+, vậy theo các em nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì? Hỏi: Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào ? khi đung nóng thì có những phản ứng hoá học nào xảy ra ? -Có thể dùng nước vôi trong vừa đủ để trung hoà muối axit tành muối trung hoà không tan , lọc bỏ chất không tan được nứơc mềm. Hỏi: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion. HOẠT ĐỘNG 5 Gv: Hãy cho biết cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dd? HS: Nghiên cứu SGK trả lời Nước cứng: -Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người và sản xuất. -Nước thường dùng là nước tự nhiên có hoà tan một số hợp chất của canxi, magie như: Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 ..., CaSO4, MgSO4, CaCl2 ..._ vì vậy nước tự nhiên có chứa các ion Ca2+, Mg2+. Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng. Nước có chứa ít hoặc không chứa các ion trên gọi là nước mềm. Phân loại nước cứng: Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nứơc cứng, chia làm 2 loại: Nước cứng tạm thời: là nước cứng có chứa anion HCO3-. ( của các muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 ) Nước cứng vĩnh cữu: là nước cứng có chứa các ion Cl-, SO42- hoặc cả 2. ( của các muối CaCl2, CaSO4, MgCl2...). Tác hại của nước cứng: . Cách làm mềm nước cứng: Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng ] có 2 phương pháp: Phương pháp kết tủa: Đối với nước cứng tạm thời: to Đun sôi trước khi dùng M(HCO3)2 à MCO3 $ + CO2 + H2O lọc bỏ kết tủa được nước mềm. Dùng nước vôi trong vừa đủ: M(HCO3)2 + Ca(OH)2à MCO3$ + CaCO3$ + 2H2O Đối với nước cứng vĩnh cữu: dùng các dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nước. M
File đính kèm:
- Tiết 43-44-45.docx