Bài giảng Tiết 43: Không khí – sự cháy (tiết 6)

1.1. Kiến thức

Biết được:

- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

- Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả.

- Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43: Không khí – sự cháy (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 43
	KHễNG KHÍ – SỰ CHÁY (T2)
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
Biết được:
- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 
- Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả. 
- Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm. 
1.2. Kĩ năng
- Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất. 
- Biết việc cần làm khi xảy ra sự cháy. 
1.3. Thái độ 
- Giáo dục cho HS ý thức yêu thích bộ môn.
- Tính cẩn thận, tỉ mỉ và nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài 
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
	+ Bảng nhóm.
+ Bảng phụ ghi nội dung các bước giải.
- HS: 	+ Ôn tập lại cách khối lượng chất, lượng chất và công thức hoá học.
	+ Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Thuyết trình ; Nêu vấn đề; Quan sát ; Hoạt động nhóm.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bảo vệ khụng khớ trong lành trỏnh ụ nhiễm
- GV: yờu cầu HS thảo luận theo nhúm:
- Khụng khớ bị ụ nhiễm gõy ra tỏc hại gỡ?
- Chỳng ta nờn làm gỡ để bảo vệ khụng khớ trong lành trỏnh ụ nhiễm.
? Cỏc biện phỏp trỏnh ụ nhiễm mụi trường .
? Liờn hệ ở địa phương đó làm gỡ để bảo vệ mụi trường.
Hoạt động 2: Sự chỏy và sự oxi húa chậm
- GV :yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin trong sgk
? Em hóy lấy vớ dụ về sự chỏy và sự oxi húa chậm.
? Sự chỏy và ặ oxi húa chậm giống và khỏc nhau ở những điểm nào.
? Vậy sự chỏy là gỡ? sự oxi húa chậm là gỡ.
- GV: Thuyết trỡnh: Trong điều kiện nhất đớnhự oxi húa chậm cú thể chuyển thành sự chỏy đú là sự tự bốc chỏy. Vỡ vậy trong nhà mỏy người ta khụng chất rẻ lau cú dớnh dầu mỡ thành đống đề phũng sự tự bốc chỏy.
? Ta để cồn gỗ than trong khụng khớ, chỳng khụng tự bốc chỏy. Muốn cú sự chỏy phải cú điều kiện gỡ?
? Đối với bếp than nếu ta đúng cửa lũ cú hiện tượng gỡ? vỡ sao?
? vậy cỏc diều kiện phỏt sinh và dập tắt sự chỏy là gỡ?
? Muốn dập tắt sự chỏy ta cần thực hiện những biện phỏp nào? 
? Trong thực tế để dập tắt đỏm chỏy người ta dựng biện phỏp nào? Phõn tớch cơ sở của cỏc biện phỏp đú?
- GV : chốt kiến thức.
3. Bảo vệ khụng khớ trong lành trỏnh ụ nhiễm
- Tỏc hại: Tỏc động xấu đến sức khỏe con người và cuộc sống thực vật phỏ hoại cỏc cụng trỡnh xõy dựng cầu cống, nhà cửa, di tớch lịch sử.
- Biện phỏp: xử lý khớ thải cỏc nhà mỏy cỏc nhà mỏy, lũ đốt, cỏc phương tiện giao thụng Bảo vệ rừng, trồng rừng
II. Sự chỏy và sự oxi húa chậm
1. Sự chỏy
- Là sự oxi húa cú tỏa nhiệt và phỏt sỏng
2. Sự oxi húa chậm
- Là sự oxi húa cú tỏa nhiệt nhưng khụng phỏt sỏng
3. Điều kiện để phỏt sinh và cỏc biện phỏp để dập tắt sự chỏy
4.4. Củng cố
- GV củng cố lại cỏc kiến thức trong giờ
- Nhận xét ý thức của HS trong giờ học.
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
- Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau: bài luyện tập 6
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 44
	BÀI LUYỆN TẬP 6	
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
- Cỏc mục từ 1 đến 8 trong phần kiến thức cần nhớ sỏch giỏo khoa 
1.2. Kĩ năng
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể hiện sự cháy ... 
- Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp. 	
1.3. Thái độ 
- Giáo dục cho HS ý thức yêu thích bộ môn.
- Tính cẩn thận, tỉ mỉ và nghiêm túc
2. Chuẩn bị
- GV:	Bảng phụ , bảng nhúm 
- HS: ễn lại cỏc kiến thức đó học
3. Phương phỏp
- Hoạt động nhúm, vấn đỏp, đặt giải quyết vấn đề.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễn tập cỏc kiến thức cần nhớ
- GV: Đưa hệ thống cõu hỏi vào bảng phụ
- HS thảo luận nhúm:
1. Nờu tớnh chất húa học của oxi? Viết PTHH minh họa.
2. Ứng dụng của oxi
3. Nờu cỏch điều chế oxi trong PTN
- Nguyờn liệu
- PTHH
- Cỏch thu
4. Sản Xuất oxi trong CN:
- Nguyờn liệu
- Phương phỏp sản xuất.
5. Những ứng dụng quan trọng của oxi
6. Định nghĩa oxit, phõn loại oxit
7. Định nghĩa phản ứng phõn hủy, phản ứng húa hợp? Cho Vd
8. Thành phần của khụng khớ
- HS: Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
- GV: chốt kiến thức
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
- GV: Yờu cầu học sinh làm bài tập số 1SGK
- GV: Sửa sai nếu cú
- GV: Yờu cầu HS làm bài tập 6 SGK
Gọi HS lờn bảng làm bài 
- GV: Sửa sai nếu cú
Bài tập tiếp theo: GV tổ chức dưới hỡnh thức trũ chơi
Phỏt cho mỗi nhúm một bộ bỡa cú ghi cỏc cụng thức húa học sau:
CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, Fe2O3, BaO, CuO, K2O, SiO2, Na2O, FeO, MgO, CO2, H2SO4, MgCl2, KNO3, Fe(OH)3, Ag2O, NO, PbO
- HS: Cỏc nhúm thảo luận rồi dỏn vào chỗ trống trong bảng sau:
I. Kiến thức cần nhớ:
 SGK
II. Bài tập
* BT1: a. C + O2 CO2.
 b. 4P + 5O2 2P2O5
 c. 2H2 + O2 2H2O.
 d. 4Al + 3O2 2Al2O3.
* BT6: 
a. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
b CaO + CO2 CaCO3
c. 2HgO 2Hg + O2.
d. Cu(OH)2 CuO + H2O.
- PƯHH: b. 
Vỡ từ nhiều chất tạo thành 1 chất mới.
- PƯPH : a, c, d.
Vỡ từ một chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới.
Tờn gọi
CTHH
Phõn loại
Tờn gọi
CTHH
Phõn loại
Magie oxit
Bạc oxit
Sắt II oxit
Nhụm oxit
Sắt III oxit
Lưu huỳnh oxit
Natri oxit
Điphotpho pentatoxit
Bari oxit
Cacbonđi oxit
Kali oxit
Silicđioxit
Đồng IIoxit
Nitơ oxit
Canxi oxit
Chỡ oxit
- GV: Nhận xột và chấm điểm
Làm bài tập 8
- GV: Gọi HS làm bài 
- GV sửa sai nếu cú
* BT8:
PTHH:
 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
a. Thể tớch oxi cần thu được là:
 100 . 20 = 2000(ml) = 2 (l).
Vỡ bị hao hụt 10% nờn thể tớch O2 ( thực tế) cần điều chế là:
 .
Số mol o xi cần điều chế là:
Theo phương trỡnh:
b. 2KClO3 2KCl + 3O2. 
 2mol 3mol
 ? 0,0982mol
4.4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài
- Nhận xét ý thức của HS trong giờ học, việc nắm các kiến thức của HS.
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài và ôn tập lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau: “bài thực hành 4”
5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT43-44.doc