Bài giảng Tiết 43: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ (tiết 5)

I. Mục tiêu bài dạy.

- Biết hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ là gì?

- Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.

- Biết cách phân loại các hợp chất hữu cơ đơn giản thành hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

II/ Chuẩn bị

Hình ảnh về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, phiếu học tập,

Hóa chất: Bông, nến, cồn, nước vôi trong.

 

doc74 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 43: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ (tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dãy nào chứa toàn các dẫn xuất của hidrocacbon:
A. CHCl3, C2H6O, CH3COOH, CO2
B. CH2Cl2, CH3NH2, H2CO3, C2H5OH
C. CH3Cl, C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2
D. CCl4, CH3COOH, H2CO3, C2H5OH
2. Có các chất lỏng C2H5OH, C6H6, CH3-O-CH3 đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng chất nào trong các chất sau để nhận ra lọ đựng rượu etylic:
A. Quỳ tím B. Na C. Mg D. NaOH
3. Pha loãng 10,0 ml rợu 90o bằng nước nguyên chất thành 20,0 ml thì độ rượu của dung dịch rợu thu được là:
A. 50o B. 40o C. 45o D. 55o
Ngày soạn: 28
Tiết 55
Ngày giảng:
AXIT AXETIC
A. Phần chuẩn bị . 
I. Mục tiêu bài dạy. 
 - Biết đặc điểm cấu tạo của axit axetic có nhóm -COOH.
- Axit axetic mang đầy đủ tính chất hoá học như axit và có thêm phản ứng este hoá.
- Hình thành khái niệm về este, phản ứng este hoá, điều kiện để phản ứng este hoá xảy ra.
- Biết các ứng dụng cơ bản của axit axetic và các hoạt động điều chế, sản xuất axit axetic. 
- Vận dụng những phản ứng đặc trưng của axit để phân biệt với các hợp chất hữu cơ đã học. 
II. Chuẩn bị:
 GV- Chuẩn bị mô hình phân tử axit axetic 
- Chuẩn bị dụng cụ hoá chất thí nghiệm cho các nhóm học sinh: dd axit axetic đặc,dd NaOH, CuO, dd H2SO4l, Zn, Na2CO3, quỳ tím, dd pp, bộ dụng cụ thí nghiệm 
Học sinh ôn tập lại tính chất hoá học của axit ở chương 1.
B. Phần thể hiện trên lớp.
 I. Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi ? Nêu tính chất hoá học chung của axit vô cơ ?
* Đáp án:
- Tác dụng với chất chỉ thị
- Tác dụng với kim loại giải phóng khí H2
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với oxit bazơ
- Tác dụng với muối
II. Bài mới:
* Vào bài: Axit axetic là một axit hữu cơ vậy nó có đặc điểm cấu tạo và tính chất giống và khác nhau như thế nào so với axit vô cơ.
* Nội dung;
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV cho học sinh quan sát lọ đựng axit axetic đặc, sau mở lọ, lấy khoảng 2 ml axit vào ống nghiệm, thêm từ từ nước cất vào ống nghiệm. Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết: trạng thái tồn tại, màu sắc, khả năng tan trong nước của axit axetic?
? Nhận xét và kết luận về tính chất vật lí của axit axetic? 
HS lắp mô hình cấu tạo của axit axetic
- GV cho học sinh quan sát mô hình phân tử axit axetic nhận xét đặc điểm cấu tạo của axit axetic. 
Axit axetic có những tính chất hoá học của axit vô cơ hay không? Các em tiến hành thí nghiệm để CM.
HS: làm thí nghiệm chứng minh
+ Làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng
+ Tác dụng với kim loại (đứng trước H) 
Zn + 2CH3COOH ® (CH3COO)2Zn + H2
+ Tác dụng với bazơ 
Cu(OH)2 + 2CH3COOH ® (CH3COO)2Cu + 2H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ 
CuO + 2CH3COOH ® (CH3COO)2Cu + H2O
+ Tác dụng với muối của axit yếu hơn 
Na2CO3 + CH3COOH ® CH3COONa + H2O + CO2
- GV tiến hành thí nghiệm phản ứng hoá este của axit axetic với rượu etylic:
+ Học sinh quan sát sản phẩm và nhận xét màu sắc, trạng thái, mùi và tính tan của sản phẩm, phân biệt sản phẩm với các chất ban đầu là rượu và axit. 
Hớng dẫn học sinh viết phơng trình phản ứng este hoá, nêu đặc điểm của phản ứng hoá este là phản ứng thuận nghịch và cách đọc tên của este. 
- GV cho học sinh xem phần ứng dụng của axit axetic và giới thiệu các hợp chất có ứng dụng của axit axetic.
I. Tính chất vật lí(5phút)
II. Cấu tạo phân tử (5phút)
Có nhóm nguyên tử -COOH liên kết với gốc hidrocacbon, ngoài nhóm -OH axit còn có nhóm = C = O làm tăng độ linh động của nguyên tử H ở nhóm -O-H nên nó có tính axit.
III. Tính chất hoá học (20phút)
* axit axetic mang đầy đủ tính chất hoá học của một axit vô cơ. Tuy nhiên axit axetic là một axit yếu hơn các axit vô cơ như H2SO4; HCl..
 *Axit axetic phản ứng với rượu etylic 
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O	
IV. ứng dụng(5phút)
ứng dụng
Hợp chất và phương trình phản ứng
- Tơ nhân tạo: ví dụ xenlulozơ triaxetat
(C6H2O2(OH)3)n + 3nCH3COOH ®
(C6H2O2(OOCCH3)3)n + 3nH2O
- Chất dẻo: ví dụ poli(vinyl axetat)
(-CH2-CH(OOCCH3)-)n
- Dược phẩm: ví dụ octho aspirin
HOOC-C6H4-OOCCH3 Axit axetyl salixilic
- Phẩm nhuộm, sơn: 
Các chất cầm màu: Nhôm axetat, Crôm axetat 
Các chất làm nguyên liệu điều chế bột sơn: Đồng axetat, sắt axetat, chì axetat 
- Giấm ăn
Dung dich axit axetic 2-5%
- Thuốc diệt cỏ, côn trùng 
Cl-CH2COONa Natri cloaxetat,
Cl2C6H3-O-CH2COOH 2,4 - Đ (axit 2,4-điclophenoxiaxetic) 
V. Điều chế(5phút)
- GV hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa về các hoạt động điều chế axit axetic:
- Trong công nghiệp:
2C4H10 	+	5O2 	2C H3COOH	+ 2H2O
- Làm giấm ăn bằng cách lên men rượu loãng
C2H5OH	+ O2 	 CH3COOH 	+	H2O
*Củng cố:(2phút)
 - Hs đọc kết luận chung sgk
- Hoàn thành phiếu học tập 
Phiếu học tập số 1
Đề bài
Đáp án
1. Cho các dung dịch axit sunfuric loãng, axit axetic, rượu etylic. Chọn một hoá chất trong các chất sau để phân biệt đồng thời cả 3 dung dịch:
 A. Kim loại natri. 	B. Dung dịch NaOH
 C. BaCO3.	D. Kim loại bari.
2. Na không tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:
 A. C6H6.	B. C2H5OH.
 C. H2O.	D. CH3COOH.
3. Mg có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:
 A. C6H6.	B. C2H5OH.
 C. H2O.	D. CH3COOH.
4. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:
 A. C6H6.	B. C2H5OH.
 C. H2O.	D. CH3COOH.
III. Hướng dẫn học ở nhà(3phút)
- Làm bài tập 6,7 sgk
- Hoàn thiện các bài tập còn lại sgk, sbt.
Ngày soạn: 28
Tiết 56
Ngày giảng: 
 MỐI LIÊN HỆ
GIỮA ETILIC VÀ AXIT AXETIC- LUYÊN TẬP
A. Phần chuẩn bị . 
I. Mục tiêu bài dạy. 
 - Biết đặc điểm cấu tạo của axit axetic có nhóm -COOH.
- Axit axetic mang đầy đủ tính chất hoá học như axit và có thêm phản ứng este hoá.
- Hình thành khái niệm về este, phản ứng este hoá, điều kiện để phản ứng este hoá xảy ra.
- Biết các ứng dụng cơ bản của axit axetic và các Hoạt động của thầy và trò điều chế, sản xuất axit axetic. 
- Vận dụng những phản ứng đặc trưng của axit để phân biệt với các hợp chất hữu cơ đã học. 
II. Chuẩn bị:
 GV- Chuẩn bị mô hình phân tử axit axetic 
- Chuẩn bị dụng cụ hoá chất thí nghiệm cho các nhóm học sinh: dd axit axetic đặc,dd NaOH, CuO, dd H2SO4l, Zn, Na2CO3, quỳ tím, dd pp, bộ dụng cụ thí nghiệm 
Học sinh ôn tập lại tính chất hoá học của axit ở chương 1.
B. Phần thể hiện trên lớp.
 I. Kiểm tra bài cũ (5phút)
* Câu hỏi ? Nêu tính chất hoá học của axit axetic?
* Đáp án:
axit axetic mang đầy đủ tính chất hoá học của một axit vô cơ. Tuy nhiên axit axetic là một axit yếu hơn các axit vô cơ như H2SO4; HCl..
H2SO4 ®Æc
*Axit axetic phản ứng với rượu etylic 
to
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O	
II. Bài mới:
* Vào bài: Axit axetic là một axit hữu cơ vậy nó có đặc điểm cấu tạo và tính chất giống và khác nhau như thế nào so với axit vô cơ.
* Nội dung:
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hình thành sơ đồ mối quan hệ giữaetilen, rươu etylic và axit axetic.
? HS viết các phương trình phản ứng minh họa
GV: yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận bài tập 1 SGK
Các nhóm báo cáo kết quả 
GV: nhận xét bổ sung 
HS: Đọc đề bài 
? Bài toán cho ta biết gì và yêu cầu ta tìm điều gì?
Các nhóm nhận xét
GV nhận xét và bổ sung 
I Sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, rươu etylic và axit axeetic.
* Các phương trình phản ứng:
C2H4 + H2O C2H5OH
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
II. Bài tập 
Bài 1. 
A là: C2H4	 C là: C2H4Br2
B là: CH3COOH D là: (- CH2- CH2-)n
Các phương trình phản ứng 
a/ C2H4 + H2O C2H5OH
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
b/ học sinh tự viết các phương trình phản ứng:
Bài 2. 
Cách 1:
Lấy mỗi dung dịch một ít dùng để nhận biết 
Nhúng quỳ tím lần lượt và tùng lọ, lọ nào làm quỳ tím đổi thành mầu đỏ là axit axetic, dung dịch còn lại không làm đổi mầu quỳ tím là rượu etylic
Cách 2: 
Cho mỗi dung dịch một ít vào CaCO3- chất nào tác dụng với CaCO3 sinh ra khí là axit axetic, chất còn lại là rượu etylic:
 2CH3COOH + CaCO3 ® (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
Bài 4.	(sbt)
Số mol các chất thu được sau phản ứng:
Khối lượng oxi có trong A là:
3 – ( 2,4 + 0,6) = 0 (gam)
tỉ lệ số nguyên tử C : H là 0,2 : 0,6 = 1:3
Công thức đơn giản của hợp chất là (CH3)n
Công thức có dạng: (CH3)n vì MA < 40 ® 15n < 40 ® n = 1 vô lý, 
® n = 2 ® Công thức là: C2H6
III. Hướng dẫn học ở nhà.
Ôn lại các kiến thức đã học 
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 29
Tiết 57
 KIỂM TRA 
Thời gian 45 phút
A/ Phần chuẩn bị 
I. Mục tiêu bài dạy.
Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của hs phần hợp chất hữu cơ, cấu tạo phân tử của benzen, rượu etylic, axit axetic , mối quan hệ giữa etylen, rượu etylic, axit axetic.
Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp, phân tích, viết CTCT, PTHH, tính theo PTHH.
Giáo dục đức tính nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
II. Chuẩn bị 
- Gv để kiểm tra, đáp án, biểu điểm, hs ôn tập.	 
B. Phần thể hiện trên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II. Câu hỏi kiểm tra.
Câu 1:( 2 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trớc đáp án đúng nhất
1.1. Benzen, rượu etylic, axit axetic 
a. Đều là chất lỏng tan trong nước	
b. Đều là chất lỏng, chỉ có benzen không tan trong nước.
c. Benzen là chất khí, rượu etylic và axit axetic là chất lỏng.
1.2. Rợu etylic và axit axetic đều có phản ứng hoá học giống nhau là:
a. Cùng tác dụng với axit 	c. Cùng tác dụng với Na
b. Cùng tác dụng với bazơ 	d. Tất cả các đáp án trên đều sai
1.3. Có thể điều chế rượu etylic ở trong công nghiệp từ:
a: Etilen và axit axetic 	c. Từ benzen
b. Etilen và tinh bột	d. Các đáp án trên đều sai.
1.4. Nói rợu 390 nghĩa là:
a. Cứ 100 gam dung dịch rượu có 45 gam rượu nguyên chất.
b. Cứ 100 ml rượu có 45 ml nước còn lại là rượu nguyên chất
c. Cứ 100 ml rượu có 45 ml rượu nguyên chất còn lại là nước
d. Các đáp án trên đều đúng
Câu 2: (3 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hoá, ghi rõ đk phản ứng (nếu có)
C2H4 ® C2H5OH® CH3COOH ® (CH3COO)2Mg ®CH3COONa ®CH3COOH ® CH3COOC2H5
Câu 3:( 2 điểm) Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng mất nhãn chứa benzen; rượu etylic; axit axetic. Em hãy nhận biết các chất trên, viết phương trình phản ứng nếu có.
Câu 4:( 3 điểm)
Cho hỗn hợp gồm 6,5 gam Zn và m gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch axit axetic 30%.
a. Tính m và tổng thể tích khí sinh ra ở đktc.
b. Tính nồng độ % củ

File đính kèm:

  • dochoahoc 9.doc