Bài giảng Tiết 43: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (tiết 3)

Kiến thức :

- Học sinh hiểu được như thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.

- Biết cách phân loại các hợp chất hữu cơ.

2. Kỹ năng : Phân biệt chất hữu cơ với chất vô cơ và các loại chất hữu cơ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Hoá chất : Bông gòn, nến, nước vôi trong và một số loại lương thực, thực phẩm, đồ dùng chứa hợp chất hữu cơ.

2. Dụng cụ : Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.

III. TIẾN TRÌNH DAY HOC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MUïC TIÊU:
1. Kiến thức : 
-	Học sinh hiểu được như thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
-	Biết cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
2. Kỹ năng : Phân biệt chất hữu cơ với chất vô cơ và các loại chất hữu cơ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Hoá chất : Bông gòn, nến, nước vôi trong và một số loại lương thực, thực phẩm, đồ dùng chứa hợp chất hữu cơ.
2. Dụng cụ : Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh. 
III.	TIẾN TRÌNH DAïY HOïC:
Ổn định
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV: Vậy hợp chất hữu cơ là gì ? Hoá học hữu cơ là gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hợp chất hữu cơ ?
- GV : Giíi thiƯu nh­ (SGK)
- GV : Giíi thiƯu c¸c mÉu vËt, h×nh vÏ vỊ hỵp chÊt h÷u c¬.
- GV làm thí nghiệm đốt một mẩu bông gòn và yêu cầu Hs quan sát và rút ra nhận xét.
- GV thông báo: với các loại hợp chất hữu cơ khác, khi tiến hành thí nghiệm đốt cháy, người ta đều nhận thấy sản phẩm sinh ra đều có khí CO2.
- Vậy trong thành phần của hợp chất hữu cơ có nguyên tố gì ?
- GV lưu ý HS: một số chất chứa C như: CO, CO2, H2CO3, muối Cacbonat, không phải là hợp chất hữu cơ.
- GV viết công thức của một số hợp chất hữu cơ và yêu cầu HS nhận xét về thành phần nguyên tố có trong các hợp chất đó ® phân loại.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1:
Bµi tËp 1 :
Cho c¸c chÊt sau : NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, C2H6O2, CO.
1) ChÊt nµo lµ hỵp chÊt h÷u c¬.
2) ChÊt nµo lµ hỵp chÊt v« c¬.
3) Ph©n lo¹i hỵp chÊt h÷u c¬.
HS : Quan s¸t vµ ghi.
- Hiện tượng: nước vôi trong bị đục.
- Kết luận: khi bông cháy đã sinh ra khí CO2.
- Có nguyên tố Cacbon.
- HS nhận xét về cấu tạo của các hợp chất hữu cơ ® phân loại.
- HS: làm bài tập:
1) Hỵp chÊt h÷u c¬ lµ : C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H6O.
2) Hỵp chÊt v« c¬ lµ : NaHCO3, MgCO3, CO.
+ Hi®rocabon lµ : C2H2, C6H6.
+ DÉn xuÊt hi®rocacbon lµ : C6H12O6, C3H7Cl, C6H6O.
I. KHÁI NIỆM VỀ HƠïP CHẤT HỮU CƠ
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu ?
(SGK trang 106)
2. Hợp chất hữu cơ là gì ?
Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon, trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat,
3. Phân loại hợp chất hữu cơ:
Dựa vào thành phần phân tử, các hợp chất hữu cơ được chia thành 2 loại:
- Hiđrocacbon: phân tử chỉ chứa C và H. Vd: CH4, C2H4, C6H6,
- Dẫn xuất Hiđrocacbon: ngoài C và H, trong phân tử còn chứa các nguyên tố khác. VD: CH3Cl, C2H6O, 
Hoạt động 2: Khái niệm về Hoá học hữu cơ
- GV giới thiệu:
Trong hoá học có nhiều ngành khác nhau như: Hoá học vô cơ, Hoá học hữu cơ, Hoá lí, Hoá phân tích. Mỗi chuyên ngành có một đối tượng nghiên cứu khác nhau ® yêu cầu HS rút ra định nghĩa về hoá học hữu cơ.
- Tiếp đó GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hoá học hữu cơ có vai trò như thế nào đối với đời sống, xã hội 
- HS nghe:
® Là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về hợp chất hữu cơ.
- Góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội.
II. KHÁI NIỆM VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học theo các câu hỏi sau:
+ Hợp chất hữu cơ là gì ?
+ Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào ?
- Yêu cầu HS là bài tập 2:
Bài tập 2:
1) Nhãm c¸c chÊt ®Ịu gåm c¸c hỵp chÊt h÷u c¬ lµ :
A. K2CO3 ; CH3COONa ; C2H6 B. CH3Cl ; C2H6O ; C3H8
C. C6H6 ; Ca(HCO3)2 ; C2H5Cl
2) Nhãm c¸c chÊt ®Ịu gåm c¸c hi®rocacbon lµ :
A. C2H4; CH4; C2H5Cl
B. CH4 ; C2H4, C2H6O
C. CH4 ; C3H6 ; C4H10.
- HS: nhắc lại nội dung chính của bài.
- HS trả lời:
1B
2C
	5. Dặn dò:
	- Bài tập về nhà 1-5 trang 108 SGK.
	- Nghiên cứu trước bài “Cấu tạo hợp chất hữu cơ”

File đính kèm:

  • docT43.doc