Bài giảng Tiết 43, 44 - Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (tiếp)
a) HS biết:
- Vị trí, cấu hình e, năng lượng ion hoá, số oxi hoá của kim loại kiềm thổ, một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ.
- HS biết: một số ứng dụng quan trọng của một số h/c KLKT
- Học sinh biết được nước tự nhiên khác với nước cất hoặc nước mưa lấy trực tiếp, vì sao có chứa cation Ca2+, Mg2+. Sau đó định nghĩa được nước cứng và nước mềm.
g dụng của kim loại kiềm thổ. - HS biết: một số ứng dụng quan trọng của một số h/c KLKT - Học sinh biết được nước tự nhiên khác với nước cất hoặc nước mưa lấy trực tiếp, vì sao có chứa cation Ca2+, Mg2+. Sau đó định nghĩa được nước cứng và nước mềm. - Biết cách phân loại nước cứng, nắm được những anion gốc axit nào có trong mỗi loại nước cứng. - Tác hại của nước cứng đối với đời sống và sản xuất. - Biết cách làm mềm nước cứng, HS nắm được nguyên tắc và phương pháp của việc làm này, viết được phản ứng minh hoạ. HS hiểu: Tính chất vật lí: tonc và tos tưong đối thấp, khối lượng riêng nhỏ. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh nhưng yếu hơn Kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be à Ba. Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua. HS hiểu tính chất hoá học của hdroxit, cacbonat,sunfat của kim loại kiềm thổ. 2. Kü n¨ng: Biết thực hiện thao tác tư duy: vị trí, CTNT à tính chất à pp điều chế. Viết ptpư hoá học. Biết cách tiến hành một số thí nghiệm kiểm tra đánh giá tính chất hoá học của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. Vận dụng kiến thức đã biết về sự huỷ phân, quan niệm axit, bazơ, tính chất hóa học của axit, bazơ,...để tìm hiểu tính chất của mộy số hợp chất. Biết cách nhận biết từng chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. 3. T tëng: II. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: Bảng tuần hoàn, sơ đồ điện phân nc MgCl2 Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ, dây Mg, H2O, dd CuSO4 IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: TiÕt 43: Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mÆt Ghi chó 12C3 12C4 12c6 1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1') 2. KiÓm tra bµi cò: Trong giê häc 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña Häc sinh Néi dung 10' * Ho¹t ®éng 1: - Hỏi: KLK thổ nằm ở nhón nào trong BTH? Bao gồm những nguyên tố nào? - Treo BTH. - Hỏi: cho biết KLKT có mấy e hoá trị nằm ở phân lớp nào? à xu hướng của KLKT trong pư hoá học. - Tr¶ lêi - HS: viết cấu hình e của Mg, Ca à cấu hình e ngoài cùng TQ. A. KIM LO¹I KIÒm Thæ: I. Vị trí và cấu tạo: 1. Vị trí của KLKTtrong bảng tuần hoàn: Thuộc nhóm Iia , gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra(px). Trong mỗi chu kì đứng sau KLK. 2. Cấu tạo của KLK thổ: là nguyên tố s Cấu hình e ngoài cùng TQ: ns2. Xu hướng nhương 2e tạo ion M2+. Vd. Mg à Mg 2+ + 2e [Ne]3s2 [Ne] 10' * Ho¹t ®éng 2: - GV: Hãy quan sát vào bảng số liệu Cho biết tonc, tos, nhận xét ? So sánh độ cứng của KLK với kl nhóm IIA ? - Hỏi: Do những yếu tố nào mà kim loại nhóm IIA có độ cứng thấp, tonc, tos thấp? - Các kim loại này có kiểu mạng giống nhau hay không ? à tonc, tos có biến đổi theo quy luật ? Tonc và tos tương đối thấp Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng cao hơn KLK nhưng mềm hơn nhôm và những kim loại nhẹ, vì có d<g/cm3 Kiểu mạng tinh thể: không giống nhau. II. Tính chất vật lí: Tonc và tos tương đối thấp Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng cao hơn KLK nhưng mềm hơn nhôm và những kim loại nhẹ, vì có d<g/cm3 Kiểu mạng tinh thể: không giống nhau. 20' * Ho¹t ®éng 3: - Hỏi: Hãy nhắc lại sự biến đổi bán kímh nguyên tử trong một chu kì, so sánh với kim loại kiềm à tính chẩt đặc trưng là gì ? so sánh tính chất với KLK ? - GV: Ở nhiệt độ thường Be, Mg pư chậm với O2 , khi đốt nóng KLK thổ đều bố cháy trong không khí. - GV: Làm TN: Mg cháy trong kk - GV: Cho biết Eo của KLK thổ từ -2,9V → -1,85V; EoH+/H2 = 0,00V Hỏi: KLKT có khử được ion H+ trong dung dịch axit? Gt? - GV: Làm TN: Mg + dd HCl - Hỏi: Hãy n/c SGK và cho biết khả năng pư của KLKT với H2O. - KLK thổ có tính khử mạnh, yếu hơn KLK. Tính khử tăng dần từ Be → Ba. - HS: Viết pư, xác định số oxh - HS: Viết pư của KLK thổ với O2,Cl2... - Tr¶ lêi - HS: Viết ptpư của kim loại Ba, ca với H2O tạo ra dung dịch bazơ III. Tính chất hoá học: KLK thổ có tính khử mạnh, yếu hơn KLK. Tính khử tăng dần từ Be → Ba. Tác dụng với phi kim: Khi đốt nóng, KLK thổ pư với oxi(cháy). VD: 2Mg + O2 → 2MgO TQ: 2M + O2 → 2MO Tác dụng với Hal: VD: Ca + Cl2 → CaCl2 Tác dụng với axit: KLK thổ khử được ion H+ trong dung dịch axit thành H2 và EoM2+/M < EoH+/H2. VD: Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 TQ: M + 2H+ → M2+ + H2 Tác dụng với nước: Be không pư Mg: pứ chậm ở nhiệt độ thường. Ca,Sr,Ba pư ở nhiệt độ thường. VD: Ca + 2 H2O → Ca(OH)2 +H2 to Mg + 2H2O MgO + H2 4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3') Bµi 1/118; Bµi 4/119 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1') Bµi 3/119; Bµi6/119; Bµi 7/119. TiÕt 44: Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mÆt Ghi chó 12C3 12C4 12c6 1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1') 2. KiÓm tra bµi cò: Trong giê häc 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña Häc sinh Néi dung 5' * Ho¹t ®éng 4: - Hỏi: dung dịch Ca(OH)2 có tính chất gì ? hãy nêu những tính chất hoá học đặc trưng và viết pư minh hoạ. - GV: hướng dẫn HS lập tỉ lệ: nOH-/nCO2. Ca(OH)2 + FeCl2 → - Hỏi: hãy cho biết những ứng dụng trong thực tế của Ca(OH)2 mà em biết ? - HS: nghiên cứu tính chất vật lí của Ca(OH)2 dựa vào quan sát mẫu Ca(OH)2. - HS: Ca(OH)2 + CO2 → - HS: nghiên cứu SGK và trả lời. B. Mét sè hîp chÊt quan träng cña canxi: Canxihidroxit: Tính chất: là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong) là một bazơ mạnh. Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH- dung dịch Ca(OH)2 có những tính chất của một dung dịch bazơ kiềm. VD: Ca(OH)2 + HNO3 → Ca(OH)2 + CuSO4 → Ứng dụng: SGK 5' * Ho¹t ®éng 5: - Hỏi: CaCO3 là muối của axit nào ? hăy nêu những tính chất hoa học của CaCO3 ? - GV: CaCO3 phản ưng với CO2 và H2O để tạo ra muối axit, hãy viết phản ứng xảy ra - Chiều thuận giải thích sự xâm thực của nứơc mưa đối với đá vôi, chiều nghịch gt sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, cặn đá vôi trong ấm đun nước. - HS: viết ptpư minh hoạ. - HS: viết ptpư minh hoạ. Canxicacbonat: Tính chất: là chất rắn màu trắng không tan trong nước là muối của axit yếu nên pư với những axit mạnh hơn VD: CaCO3 + HCl → CaCO3 + CH3COOH → phản ứng với CO2 và H2O: CaCO3 + CO2 H2O ⇌ Ca(HCO3)2 b) ứng dụng : 5' * Ho¹t ®éng 6: - Hỏi: CaCO3 là muối của axit nào ? hăy nêu những tính chất hoa học của CaCO3 ? - GV: CaCO3 phản ưng với CO2 và H2O để tạo ra muối axit, hãy viết phản ứng xảy ra chiều thuận giải thích sự xâm thực của nứơc mưa đối với đá vôi, chiều nghịch gt sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, cặn đá vôi trong ấm đun nước. - để có thạch cao nung và thạch cao khan ta phải thực hiện quá trình nào ? - HS: viết ptpư minh hoạ. - HS: đọc những ứng dụng của CaCO3 - HS: tìm hiểu các ứng dụng của thạch cao. Canxi sunfat: CaSO4 a. TÝnh chÊt: là chất rắn, màu trắng , ít tan trong nước. tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có 3 loại: . CaSO4.2H2O: thạch cao sống . 2CaSO4. H2O: thạch cao nung . CaSO4 : thạch cao khan. 2CaSO4 . 2H2O à 2CaSO4.H2O + 3 H2O b. ứng dụng: 10' * Ho¹t ®éng 7: - Hỏi: 1) Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và sản xuất? 2) Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn nứơc gì? - GV: Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nước cứng , người ta chia làm 2 loại: - GV: Lấy vd các muối trong nước cứng tạm thời - Hỏi: Trong thực tế em đã biết những tác hại nào của nước cứng? - Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ. nước ngầm là nứơc cứng, vậy nước cứng là gì? - Nước mềm là gì? lấy vdụ - HS: tìm ra đặc điểm của nước cứng tạm thời - HS: Nghiên cứu sgk và cho biết nước cứng tạm thời và nước cưng vĩnh cửu khác nhau ở điểm nào ? - HS: đọc sgk và thảo luận C. Níc cøng: 1. Kh¸i niÖm: - Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người và sản xuất. - Nước thường dùng là nước tự nhiên có hoà tan một số hợp chất của canxi, magie như: Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 ..., CaSO4, MgSO4, CaCl2 ..._ vì vậy nước tự nhiên có chứa các ion Ca2+, Mg2+. - Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng. nước có chứa ít hoặc không chứa các ion trên gọi là nước mềm. - Phân loại nước cứng: Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nứơc cứng, chia làm 2 loại: + Nước cứng tạm thời: là nước cứng có chứa anion HCO3-. ( của các muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 ) + Nước cứng vĩnh cữu: là nước cứng có chứa các ion Cl-, SO42- hoặc cả 2. ( của các muối CaCl2, CaSO4, MgCl2...). 2. T¸c h¹i cña níc cøng: SGK-116 5' * Ho¹t ®éng 8: - Gv: Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion Ca2+, Mg2+, vậy theo các em nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì? - Hỏi: Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào ? khi đung nóng thì có những phản ứng hoá học nào xảy ra ? - Hỏi: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết cách NB ion Ca2+, Mg2+ trong dd - Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng cách chuyển 2 ion tự do này vào hợp chất không tan hoặc thay thế chúng bằng những cation khác. - Lªn b¶ng viÕt ptp - Lªn b¶ng viÕt ptp 3. c¸ch lµm mÒm níc cøng: Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng cách chuyển 2 ion tự do này vào hợp chất không tan hoặc thay thế chúng bằng những cation khác. ] có 2 phương pháp: a. Phương pháp kết tủa: *Đối với nước cứng tạm thời: to Đun sôi trước khi dùng M(HCO3)2 à MCO3 $ + CO2 + H2O lọc bỏ kết tủa được nước mềm. Dùng nước vôi trong vừa đủ: M(HCO3)2 + Ca(OH)2à MCO3$ + CaCO3$ + 2H2O *Đối với nước cứng vĩnh cữu: dùng các dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nước. M2+ + CO32- → MCO3 ↓ 3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2 ↓ b. Phương pháp trao đổi ion: cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion( ionit), chất này hấp thụ Ca2+, Mg2+, giải phóng Na+, H+ à nước mềm . 4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch: (SGK-118) 4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3') Bµi 2/119 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1') Bµi 5, Bµi 8, Bµi 9/119. V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ...........................................................................
File đính kèm:
- Tiet 43, 44 - HH 12 CB.doc