Bài giảng Tiết 42 : Không khí – sự cháy (tiết 3)

Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí,thành phần của không khí theo thể tích gồm : 78% N2 ; 20,9% O2 ; 1,1% các chất khác.

- HS hiểu việc giữ cho không khí không bị ô nhiễm và biết phải làm gì để giữ gìn không khí trong lành.

2. Kỹ năng:

 Rèn cho HS kỹ năng quan sát TN , phân tích và tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ :

 Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ không khí trong lành,tránh bị ô nhiễm

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 42 : Không khí – sự cháy (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 
NG: 
Tiết 42 : Không khí – sự cháy 
A-Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
 -
B-Những kiến mới được hình thành trong bài học:
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí,thành phần của không khí theo thể tích gồm : 78% N2 ; 20,9% O2 ; 1,1% các chất khác.
HS hiểu việc giữ cho không khí không bị ô nhiễm và biết phải làm gì để giữ gìn không khí trong lành.
2. Kỹ năng:
 Rèn cho HS kỹ năng quan sát TN , phân tích và tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ :
 Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ không khí trong lành,tránh bị ô nhiễm .
II.Chuẩn bị của GV – HS :
- GV :+ Hoá chất: Photpho đỏ .
 + Dụng cụ : 1 ống thuỷ tinh(nhựa) hình trụ,1 nút cao su nhựa có luồn thìa sắt , 1 
 chậu thuỷ tinh đựng nước , 1 đèn cồn , diêm .
 + Máy chiếu ,giấy trong.
- HS : Sưu tầm một số tranh ảnh,tư liệu về tình hình ô nhiễm môi trường không khí và 
 bảo vệ không khí trong lành.
III. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra (7’) : 
Làm BT 6a (SGK-94)
Nêu sự khác nhau giữa phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp, mỗi loại lấy 2 VD minh hoạ.
3. HĐ dạy – học :
TG
HĐ của GV – HS
Nội dung
12’
8’
10’
 HĐ 1: 
- HĐ cá nhân đọc -Sgk :
? Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
+HS:NX bổ sung.
+GV:tiến hành TN.
(GV chỉnh nước ở vạch ngập hết vạch 1, gọi HS lên quan sát).
- Y/c HS quan sát TN cho biết khi P cháy mực nước trong ống T2 đã thay đổi như thế nào?
(Giả sử ống chia làm 6 vạch,ban đầu nước đã ngập mất một vạch)
- HĐ nhóm 2(2’) trả lời câu hỏi:
? Tại sao nước lại dâng vạch thứ 2 của ống như thế.
? Chất gì trong ống đã tác dụng với P để 
 tạo ra P2O5,nước đã dâng lên bao nhiêu phần thể tích.
+HS: trả lời,HS khác NX,bổ sung.
+GV:chuẩn kiến thức
(Khi người ta đưa tiếp chất cháy vào thì thấy ko cháy tiếp,người ta dự đoán là khí cacbon đioxit, nhưng khi đưa nước vôi trong vào thì ko thấy vẩn đục
-HS HĐ cá nhân n/c -sgk:
? Qua TN trên,em có KL sơ lược gì về 
 thành phần của không khí.
+HS trả lời ,HS khác NX,bổ sung.
+GV: chốt kiến thức.
 HĐ 2 :
-HĐ nhóm 2(3’),dựa vào thực tế, thảo 
 luận, trả lời câu hỏi phần 2a-Sgk-96.
+Đại diện nhóm báo cáo KQ.
+Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến.
+GV: NX,chốt kiến thức.
(VD: khi ánh nắng chiếu nhìn qua của sổ thì ta thấy bụi,khi đun bếp than thì sinh ra khí cacbon đioxit.)
? Qua phần thảo luận trên cho biết 
 không khí có thành phần ntn.
? Tỷ lệ các chất trong không khí ở mọi 
 nơi,mọi lúc có bằng nhau ko.Giải thích.
? Y/c HS nhắc lại thành phần của K2.
 HĐ 3:
-HĐ cá nhân đọc -Sgk-96,trả lời :
? Không khí bị ô nhiễm có những tác 
 hại gì đối với đời sống con người.
? Ta phải làm gì để tránh ô nhiễm 
 không khí.
+HS: báo cáo KQ,HS khác NX,bổ sung
+HS : giới thiệu một số tranh ảnh,tư liệu 
 về sự ô nhiễm,cách giữ cho K2 
 trong lành.
+HS: đọc phần đọc thêm(SGK-98)
+GV: giới thiệu một số nơi có phương 
 pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm 
 tốt (Singapo).
I. Thành phần của không khí :
1.Thí nghiệm:
a.Tiến hành TN : (SGK-95)
- Đặt ống thuỷ tinh hình trụ có vạch đovào chậu nước.
- Đốt P đỏ trong ống và đậy kín miệng.
b.Quan sát:
Mực nước ống T2 dâng lên 1/5 thể tích.
c.Kết luận: K2 là một hỗn hợp khí trong 
 đó khí oxi chiếm 21% thể tích K2,còn 
 N2 chiếm khoảng 78% thể tích K2.
2.Ngoài khí oxi và khí nitơ,không khí còn chứa những chất gì khác?
 Ngoài khí O2 ,N2 trong K2 còn chứa 
 các chất khí khác: CO2,hơi nước,khí 
 hiếm(Neon,Agon..),bụi khói với tỷ lệ 
 rất nhỏ,chỉ khoảng 1%.
3. Bảo vệ không khí trong lành , tránh 
 ô nhiễm .
 ( SGK-96)
4. Vân dung đánh giá dăn dò (5’):
- HS làm BT 1(Sgk-99). Đáp án đúng : C
- Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì ?Phải làm gì để bảo vệ không 
 khí trong lành?
*. Dặn dò – Hướng dẫn bài tập về nhà(3’):
 - Về nhà làm BT : 7(SGK-99)
 28.5 ; 28.6 ; 28.7 (SBT)
- Chuẩn bị tiếp bài : Không khí – Sự cháy .
Tiết 42-Hoá 8
- Đặt ống thuỷ tinh hình trụ có vạch đo vào chậu nước.
- Đốt P đỏ trong ống và đậy kín miệng.
- HĐ nhóm 2(2’) trả lời câu hỏi:
? Tại sao nước lại dâng vạch thứ 2 của ống như thế.
? Chất gì trong ống đã tác dụng với P để tạo ra P2O5,nước đã dâng lên bao nhiêu phần thể tích.
-HS HĐ cá nhân đọc -Sgk phần NX, cho biết:
? Khí còn lại trong ống T2 là khí gì , chiếm tỷ lệ thể tích là bao nhiêu.
? Qua TN trên,em có KL sơ lược gì về thành phần của không khí.
c.Kết luận: K2 là một hỗn hợp khí trong đó khí oxi chiếm 21% thể tích 
 K2,còn N2 chiếm khoảng 78% thể tích K2.
-HĐ nhóm 2(3’),dựa vào thực tế, thảo luận, trả lời câu hỏi phần 2a-Sgk-96.
? Qua phần thảo luận trên cho biết không khí có thành phần như thế nào.
? Tỷ lệ các chất trong K2 ở mọi nơi,mọi lúc có bằng nhau ko.Giải thích.
 Ngoài khí O2 ,N2 trong K2 còn chứa các chất khí khác: CO2,hơi nước,khí hiếm(Neon,Agon..),bụi khói với tỷ lệ rất nhỏ,chỉ khoảng 1%.
-HĐ cá nhân đọc -Sgk-96,trả lời :
? Không khí bị ô nhiễm có những tác hại gì đối với đời sống con người.
? Ta phải làm gì để tránh ô nhiễm không khí.

File đính kèm:

  • docTiet 42-H8.doc