Bài giảng Tiết 42: Không khí - Sự cháy (tiết 2)

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có 78% N2, 21%O2, 1% các khí khác.

 HS hiểu và có ý thức giữ gìn không khí trong lành không bị ô nhiễm.

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm và quan sát thí nghiệm.

* Thái độ: Có hứng thú với môn học, có niềm tin vào khoahọc.

B.Chuẩn bị:

* GV: Hoá chất:Phot pho, nước; Dụng cụ: Đèn cồn, muỗng sắt, chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút đậy.

* HS: Nội dung của bài học

 

doc76 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 42: Không khí - Sự cháy (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi điểm
* ĐVĐ: Nhằm củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí hiđro trong PTN, về tính chất vật lý và tính chất hoá học của hiđro. Đồng thời rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm. Hôm nay các em sẽ làm các thí nghiệm về “điều chế – thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro”
* Hoạt động 2:(15’) Thí nghiệm 1 và 2
GV: Thông báo: Tiến hành thí 1 và 2 cùng lúc sẽ tiết kiệm được hoá chất và thời gian.
GV: Thí nghiệm 1 và 2 cần những dụng cụ và hoá chất nào?
GV: Trình bày các thao tác chính khi tiến hành thí nghiệm?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 và 2(SGK)
( Lưu ý : Tiến hành đốt cháy hiđro trong không khí, sau đó thổi tắt ngọn lửa và thu khí hiđro vào ống nghiệm, kiểm tra xem đã thu được khí hiđro chưa)
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm
GV: Theo dõi, sửa sai (nếu có)
* Hoạt động 3:(10’) Thí nghiệm 3
GV: Thí nghiệm 3 cần những dụng cụ và hoá chất nào?
GV: Trình bày các thao tác chính khi tiến hành thí nghiệm 3?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3 (SGK)
( Lưu ý : Khi đun nóng ống dẫn khí có chứa CuO có thể dòng khí H2 đi ra ở đầu ống dẫn khí bắt lửa, điều này không làm ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm)
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm
GV: Theo dõi, sửa sai(nếu có)
* Hoạt động 4:(10’) Viết tường trình
GV: Yêu cầu HS các nhóm viết tường trình theo mẫu
Tên thí nghiệm
Hiện tượng quan sát 
Viết phương trình 
GV:Yêu cầu HS thu dọn và rửa dụng cụ
GV: Nhận xét buổi thực hành
Hoạt động của HS
HS1: - Trả lời lý thuyết
 - Viết phương trình phản ứng
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
HS2: - Trả lời lý thuyết
to
 - Viết phương trình phản ứng
to
 2H2 + O2 2H2O
 H2 + CuO H2O + Cu
HS: Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống vuốt nhọn, nút cao su, diêm.
 Hoá chất: Zn, HCl
HS: Nêu các thao tác chính khi tiến hành thí nghiệm 
HS: Quan sát, ghi nhớ
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm
HS: Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí, kẹp gỗ.
 Hoá chất: Zn, HCl, CuO
HS: Nêu các thao tác chính khi tiến hành thí nghiệm 3
HS: Quan sát, ghi nhớ
HS: Làm thí nghiệm 3 theo nhóm
HS: Hoàn thành bảng tường trình nộp lại cho GV
HS: Làm theo yêu cầu của GV
HS: Lắng nghe và ghi nhận
D.Hướng dẫn tự học:(5’)
* Bài vừa học: Ghi ghớ cách lắp ráp thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, nguyên tắc điều chế, thu khí hiđro và thử tính chất của hiđro
* Bài sắp học: Kiểm tra 1 tiết
Chuẩn bị: + Học thuộc và nắm vững một số kiến thức cơ bản (Bài luyện tập 6)
 + Xem lại các dạng bài tập (3,5/113; 2,5/117; 4,5/119)
E.Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn: 18/03/08 Tiết 53: KIỂM TRA
A.Mục tiêu:
* Kiến thức: + Ghi nhớ những kiến thức cơ bản, quan trọng đã được học ở chương 5
 + Phân loại phản ứng hoá học, tính khối lượng và thể tích theo phương trình hoá học
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải có khoa học
* Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, chính xác
B.Chuẩn bị:
* GV: Đề kiểm tra
* HS: Kiến thức đã được học, giấy nháp, máy tính
C.Đề kiểm tra:
Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm) Hãy khoanh tròn phương án trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Trong các chất khí, hiđro là khí:
 A. Nhẹ nhất	B. Nhẹ hơn không khí C. Nặng hơn không khí	 D. Nặng nhất
Câu 2: Trong phản ứng oxi hoá-khử, chất khử là chất:
A. Nhường oxi cho chất khác 	B. Chiếm oxi của chất khác 
C. Không nhường oxi cho chất khác 	D. Không chiếm oxi của chất khác
Câu 3: Trong phản ứng oxi hoá-khử, chất oxi hoá là chất:
	A. Không chiếm oxi của chất khác 	B. Không nhường oxi	cho chất khác
C. Chiếm oxi của chất khác	 	D. Nhường oxi cho chất khác
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí H2 bằng cách cho các kim loại như :Zn, Fe, Al tác dụng với
	A. Axit HCl	 	B. Axit H2SO4 loãng	 C. Axit H2SO4 đặc	 	 D. A và B
Câu 5: Khí H2 được dùng trong đèn xì oxi - hiđro để hàn cắt kim loại. Đó là vì khí hiđro
	A. Có tính oxi hoá B. Có tính khử C. Khi cháy toả nhiều nhiệt D. Rất nhẹ 
Câu 6: Hỗn hợp khí H2 và khí O2 sẽ gây nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích của H2 với O2 lần lượt là:
	A. 1 : 1	B. 1 : 2	C. 2 : 1	 D. 2 : 2
Câu 7: Cho kim loại Zn tác dụng vừa hết với 0,2mol axit HCl thì thể tích khí H2 thu được ở đktc là:
	A. 2,24lít	B. 22,4lít	C. 4,48lít	 D. 44,8lít
Câu 8: Khối lượng Cu tạo thành khi cho 0,1 mol khí H2 khử hoàn toàn CuO là:
A. 64g	B. 6,4g	C. 80g	 D
Phần II: Tự luận (6điểm)
to
Câu 1:(3,5 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau đây:
to
 (1). H2 + O2 H2O
to
 (2). CaCO3 CaO + CO2
 (3). CuO + H2 Cu + H2O
 (4). Fe + HCl FeCl2 + H2
	a. Hãy lập phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng trên. 
	b. Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? 
	c. Xác định chất khử, chất oxi hoá trong các phản ứng oxi hoá-khử.
Câu 2: (2,5 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng khí H2 để khử oxit sắt từ (Fe3O4) và thu được 16,8g sắt.
	a. Viết phương trình hoá học của phản ứng.
	b. Tính khối lượng oxit sắt từ đã phản ứng biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
	c. Tính thể tích khí H2 đã tiêu thụ(ở đktc), giả sử hiệu suất phản ứng là 80%.
ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
D
D
C
C
A
B
Phần II: Tự luận (6điểm)
Câu 1:(3,5 Điểm)
a. to
(1 điểm) Mỗi phương trình lập đúng được 0,25 điểm
to
 (1). 2H2 + O2 2H2O
to
 (2). CaCO3 CaO + CO2
 (3). CuO + H2 Cu + H2O
 (4). Fe + 2HCl FeCl2 + H2
	b. ( 1,5 điểm) Mỗi loại phản ứng xác định đúng được 0,25 điểm.
	 (1) : phản ứng hoá hợp, phản ứng oxi hoá-khử.
 (2) : phản ứng phân huỷ.
 (3) : phản ứng thế, phản ứng oxi hoá-khử.
 (4) : phản ứng thế (phản ứng oxi hoá-khử)
 c. (1 diểm) Xác định đúng 1 chất khử (hoặc 1 chất oxi hoá) được 0,25 điểm
	 ( 1) Chất khử : H2 ; Chất oxi hoá: O2
 (3) Chất khử : H2 ; Chất oxi hoá : CuO
Câu 3:(2,5 điểm) 
to
 a. Phương trình hoá học: (0,5 điểm) 
 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
 4mol 1mol 3mol
 0,4mol 0,1mol 0,3mol
 b. Tính khối lượng Fe3O4 đã phản ứng. (1 điểm)
 + Ta có: nFe = = = 0,3(mol)
 + Theo phương trình phản ứng: nFeO = 0,1mol
 * Vậy : mFeO = n x M = 0,1 x 232 = 23,2(g)
 c. Tính thể tích khí H2 đã tiêu thụ(ở đktc). (1 điểm)
 + Theo phương trình phản ứng: nH= 0,4 mol
 + Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên nH= 0,4 x = 0,5mol
 * Vậy : VH= n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2(l)
Họ tên :
Lớp :
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hoá học lớp 8
Đề số 1
Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm)
 Hãy khoanh tròn phương án trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Trong các chất khí, hiđro là khí:
 	A. Nhẹ nhất	 B. Nhẹ hơn không khí C. Nặng hơn không khí	 D. Nặng nhất
Câu 2: Trong phản ứng oxi hoá-khử, chất khử là chất:
A. Nhường oxi cho chất khác 	B. Chiếm oxi của chất khác 
C. Không nhường oxi cho chất khác 	D. Không chiếm oxi của chất khác
Câu 3: Trong phản ứng oxi hoá-khử, chất oxi hoá là chất:
	A. Không chiếm oxi của chất khác 	B. Không nhường oxi cho chất khác
C. Chiếm oxi của chất khác	 	D. Nhường oxi cho chất khác
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí H2 bằng cách cho các kim loại như :Zn, Fe, Al tác dụng với
	A. Axit HCl	 B. Axit H2SO4 loãng C. Axit H2SO4 đặc	 D. A và B
Câu 5: Khí H2 được dùng trong đèn xì oxi - hiđro để hàn cắt kim loại. Đó là vì khí hiđro
	A. Có tính oxi hoá B. Có tính khử C. Khi cháy toả nhiều nhiệt D. Rất nhẹ 
Câu 6:Hỗn hợp khí H2 và khí O2 sẽ gây nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích của H2 với O2 lần lượt:
	A. 1 : 1	 B. 1 : 2	 C. 2 : 1	 D. 2 : 2
Câu 7: Cho kim loại Zn tác dụng vừa hết với 0,2mol axit HCl thì thể tích khí H2 thu được ở đktc là:
	A. 2,24lít	 B. 22,4lít	 C. 4,48lít	 D. 44,8lít
Câu 8: Khối lượng Cu tạo thành khi cho 0,1 mol khí H2 khử hoàn toàn CuO là:
A. 64g	 B. 6,4g	 C. 80g	 D. 8g
Phần II: Tự luận (6điểm)
to
Câu 1:(3,5 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau đây:
to
 (1). H2 + O2 H2O
to
 (2). CaCO3 CaO + CO2
 (3). CuO + H2 Cu + H2O
 (4). Fe + HCl FeCl2 + H2
	a. Hãy lập phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng trên. (1 điểm)
	b. Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? (1,5 điểm)
	c. Xác định chất khử, chất oxi hoá trong các phản ứng oxi hoá-khử. (1điểm)
Câu 2: (2,5 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng khí H2 để khử oxit sắt từ (Fe3O4) và thu được 16,8g sắt.
	a. Viết phương trình hoá học của phản ứng.
	b. Tính khối lượng oxit sắt từ đã phản ứng biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
	c. Tính thể tích khí H2 đã tiêu thụ(ở đktc), giả sử hiệu suất phản ứng là 80%.
( Cho biết: H = 1; Fe = 56; O = 16; Cu = 64 )
Họ tên :
Lớp :
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hoá học lớp 8
Đề số 2
Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm) 
Hãy khoanh tròn phương án trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Tính tan trong nước của khí hiđro là:
 A. Tan rất nhiều	 B. Tan rất ít	 C. Tan nhiều D. Không tan
Câu 2: Tỉ khối của khí hiđro đối với không khí là:
A. 	 B. C. 	 D. 
Câu 3: Trong phản ứng oxi hoá-khử, sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với:
	A. Đơn chất	 B. Hợp chất	 C. 1 chất	 D. Nhiều chất
Câu 4: Trong phản ứng oxi hoá-khử, sự khử là sự tách oxi ra khỏi:
	A. 1 chất	 	 B. Nhiều chất	 C. Hợp chất	 D. Đơn chất
Câu 5: Khí H2 được dùng để nạp vào khí cầu. Đó là vì khí hiđro
	A. Có tính oxi hoá B. Có tính khử C. Khi cháy toả nhiều

File đính kèm:

  • docgiao ah hoa 82.doc
Giáo án liên quan