Bài giảng Tiết 42 - Bài 33: Thực hành tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng (Tiết 2)
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về phi kim, t/c đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thưch nghiệm hoá học
- Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận. trong học tập, thực hành hoá học
3. Thái độ:
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42.Bài 33 Thực hành Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng I/ Mục tiêu Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về phi kim, t/c đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thưch nghiệm hoá học - Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận... trong học tập, thực hành hoá học Thái độ: - yêu môn học II/ Chuẩn bị Chuẩn bị cho mỗi lớp 4 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm: CuO, bột C, NaHCO3, d/d Ca(OH)2; bột: NaCl, Na2CO3 , CaCO3 đựng trong các lọ ko nhãn , d/d HCl, nước, 1 giá kẹp ống nghiệm, 1 ống dẫn khí có gắn nút cao su, 1 đèn cồn, bật lửa, 8 ống nghiệm có số thứ tự III/ Phương pháp - Thực hành, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài dạy Ổn định lớp( 1phút) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (5phút) - Nêu tính chất của cacbon - Tính chất bị nhiệt phân huỷ của các muối hiđrocacbonat - .Tính tan và t/c tác dụng được với d/d axit của các muối cacbonat Bài mới ( 35 phút) Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài Hoạt động1. Tiến hành thí nghiệm: 30p HS các nhóm lắp dụng cụ hoàn chỉnh như hình 3.9 tr83 - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (theo hướng dẫn SGK) - HS làm thí nghiệm- Quan sát hiện tượng (Sự thay đổi màu của hỗn hợp p/ư và hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng d/d Ca(OH)2) mô tả và giải thích hiện tượng GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm Lắp dụng cụ như hình 3.16 trang 89 Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng ghi vào bảng nhóm GV yêu cầu HS các nhóm trình bày cách phân biệt 3 lọ chất rắn dạng bột: CaCO3, Na2CO3, NaCl. HS trình bày vào bảng nhóm - GV gọi đại diện các nhóm nêu cách làm - HS tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất - Các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét chấm điểm GV: Kết luận I. Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao a) Tiến hành thí nghiệm: b) Quan sát hiện tượng- giải thích: - Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm A chuyển dần từ đen sang đỏ - Dung dịch nước vôi trong vẩn đục - Vì: C + CuO 2Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3 Hiện tượng, giải thích: Dung dịch nước vôi trong vẩn đục vì: 2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua Cách tiến hành: - Đánh số thứ tư tương ứng giữa các lọ hoá chất và ống nghiệm - Lấy ở mỗi lọ hoá chất một ít chất bột cho vào các ống nghiệm tương ứng - Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều + Nếu chất bột tan là NaCl, Na2CO3 + Nếu chất bột ko tan là CaCO3 - Nhỏ d/d HCl vào 2 d/d thu được + Nếu sủi bọt là Na2CO3, + Nếu ko sủi bọt là NaCl Vì: Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2 Kết quả: Lọ 1 đựng:............... Lọ 2 đựng:................... Lọ 3 đựng:................. Hoạt động 2. Viết tường trình(5 phút) HS hoàn thành bài trường trình theo mẫu Đánh giá ( 3phút) GV nhận xét giờ thực hành Cho các nhóm dọn vệ sinh phòng học 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Chuẩn bài 34. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ V/ Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ... HS Làm bản tượng trình theo mẫu: Ngày ....... tháng ........ năm........ Họ và tên:.................................. Tường trình hoá học bài số:.................................Tên bài:.......................... Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Giải thích Phương trình phản ứng
File đính kèm:
- tiet 42. Thuc hanh.doc