Bài giảng Tiết 42 - Bài 26: Oxit (tiếp)

Câu 1: Thế nào là sự Oxi hóa? Cho ví dụ bằng phương trình hóa học

Câu 2: Cho 2 ví dụ về phản ứng hóa hợp

Câu 3: Nêu ứng dụng của Oxi

 Câu 1

- Sự tác dụng của Oxi với một chất gọi là sự Oxi hóa

 VD:

 C + O2 CO2

 

ppt18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 42 - Bài 26: Oxit (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính Chào Quý Thầy CôTrường THCS An Thái TrungKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thế nào là sự Oxi hóa? Cho ví dụ bằng phương trình hóa họcCâu 2: Cho 2 ví dụ về phản ứng hóa hợpCâu 3: Nêu ứng dụng của OxiCÂU HỎIĐÁP ÁN Câu 1- Sự tác dụng của Oxi với một chất gọi là sự Oxi hóa VD: C + O2 CO2Câu 3 Ứng dụng của Oxi là :Khí Oxi cần cho sự hô hấp của con người, động vật, thực vật.Khí Oxi cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.Câu 2 S + O2 SO2 3Fe +2O2 Fe3O4Tiết 42. Bài 26OXITTiết 42. Bài 26: OXIT I. Định nghĩa Hãy kể tên 3 chất là Oxit mà em biết?Lưu huỳnh đioxit: SO2Điphotpho pentaoxit: P2O5Oxit Sắt từ: Fe3O4Tiết 42. Bài 26: OXIT I. Định nghĩa Các em hãy nhận xét về thành phần các nguyên tố của các Oxit đóTrong thành phần của Oxit gồm 2 nguyên tố: Có 1 nguyên tố phi kim hoặc kim loại với 1 nguyên tố là OxiTiết 42. Bài 26: OXIT I. Định nghĩa Oxit là loại hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi VD: CuO, SO2, Fe2O3,...Em hãy thử nêu định nghĩa OxitTiết 42. Bài 26: OXIT I. Định nghĩa II. Công ThứcEm hãy nhắc lại qui tắc hóa trị đối với hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa họcTrong công thức hóa hoc, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của tỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Tiết 42. Bài 26: OXIT I. Định nghĩa II. Công ThứcNhận xét về các thành phần trong công thức của Oxit Thành phần gồm công thức hóa học của nguyên tố phi kim hoặc kim loại và Oxi.Tiết 42. Bài 26: OXIT I. Định nghĩa II. Công ThứcVậy công thức của Oxit là:Công thức của Oxit MxOyGồm kí hiệu của Oxi O, kèm theo chỉ số y và kí hiệu của 1 nguyên tố khác M (có hóa trị n)kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc hóa trị II . y = n . xTiết 42. Bài 26: OXIT III. Phân loạiTHẢO LUẬN NHÓMCó mấy loại Oxit? Kể ra?Thế nào là Oxit axit? Nêu ví dụ?Thế nào là Oxit bazơ? Nêu ví dụ?Nhận xét về thành phần của Oxit bazơ? Oxit axit?Có 2 loại Oxit:1. Oxit axit:Thường là Oxit của phi kim và tuong ứng với một AxitVD: CO2, SO3, P2O5CO2 tương ứng với Axit Cacbonic H2CO3P2O5 tương ứng với Axit photphoric H3PO4Tiết 42. Bài 26: OXIT III. Phân loạiTHẢO LUẬN NHÓMCó mấy loại Oxit? Kể ra?Thế nào là Oxit axit? Nêu ví dụ?Thế nào là Oxit bazơ? Nêu ví dụ?Nhận xét về thành phần của Oxit bazơ? Oxit axit?Có 2 loại Oxit:1. Oxit axit:2. Oxit bazơThường là Oxit của kim loại và tuong ứng với một bazơVD: CaO, Al2O3, Fe2O3 -CaO tương ứng với bazơ canxi hiđroxit Ca(OH)2 -Al2O3 tương ứng với bazơ nhom hiđroxit Al(OH)3Tiết 42. Bài 26: OXITTên Oxit: Tên nguyên tố + OxitVD: Na2O: Natri Oxit NO: Nitơ OxitNếu kim loại có nhiều hóa trịTên gọi: Tên kim loại (Kèm theo hóa trị) + OxitVD: FeO: Sắt (II) Oxit Fe2O3: Sắt (III) OxitNếu phi kim có nhiều hóa trị Tên gọi: Tên phi kim + Oxit (Số tiền tố chỉ số (Số tiền tố chỉ nguyên tử phi kim) số nguyên tử Oxi)VD:CO: Cacbon Oxit N2O3: điNitơ trioxit CO2: Cacbon đioxit P2O5: điphotpho pentaoxit SO2: Lưu huỳnh đioxitIV. Cách gọi tênTiết 42. Bài 26: OXIT V. Kiểm tra đánh giá1. Thế nào là Oxit? Cho ví dụ2. Có mấy loại Oxit? Kể ra?3. Em hãy gọi tên một số Oxit sau? - CO2: - N2O3: - SO3: - ZnO: - CuO: - Fe2O3: - MnO2:4. Ham lượng Oxi trong Oxit nào là cao nhất trong các Oxit sau đây:A. SO3 B. Fe2O3 C. CuO D. CO25. Oxit A có tỉ khối so với oxi là 1,375. Oxit A có CTHH là:A. N2O B. SO2 C. NO2 D. N2O5ĐÁP ÁNOxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi VD: - Lưu huỳnh đioxit SO2- Cacbon đioxit CO22. Có hai loại Oxit: Oxit axit và Oxit bazơTiết 42. Bài 26: OXIT V. Kiểm tra đánh giá1. Thế nào là Oxit? Cho ví dụ2. Có mấy loại Oxit? Kể ra?3. Em hãy gọi tên một số Oxit sau? - CO2: - N2O3: - SO3: - ZnO: - CuO: - Fe2O3: - MnO2:4. Hàm lượng Oxi trong Oxit nào là cao nhất trong các Oxi sau đây:A. SO3 B. Fe2O3 C. CuO D. CO25. Oxit A có tỉ khối so với oxi là 1,375. Oxit A có CTHH là:A. N2O B. SO2 C. NO2 D. N2O5ĐÁP ÁN3.CO2: Cacbon đioxitN2O3: ĐiNitơ trioxitSO3: Lưu huỳnh trioxitZnO: Kẽm OxitCuO: Đồng (II) OxitFe2O3: Sắt (III) OxitMnO2: Mangan (IV) OxitTiết 42. Bài 26: OXIT V. Kiểm tra đánh giá1. Thế nào là Oxit? Cho ví dụ2. Có mấy loại Oxit? Kể ra?3. Em hãy gọi tên một số Oxit sau - CO2: - N2O3: - SO3: - ZnO: - CuO: - Fe2O3: - MnO2:4. Hàm lượng Oxi trong Oxit nào là cao nhất trong các Oxi sau đây:A. SO3 B. Fe2O3 C. CuO D. CO25. Oxit A có tỉ khối so với oxi là 1,375. Oxit A có CTHH là:A. N2O B. SO2 C. NO2 D. N2O5ĐÁP ÁN4. Hàm lượng Oxi trong Oxit nào là cao nhất trong các Oxi sau đây: A. SO3 B. Fe2O3 C. CuO D. CO2Tiết 42. Bài 26: OXIT V. Kiểm tra đánh giá1. Thế nào là Oxit? Cho ví dụ2. Có mấy loại Oxit? Kể ra?3. Em hãy gọi tên một số Oxit sau? - CO2: - N2O3: - SO3: - ZnO: - CuO: - Fe2O3: - MnO2:4. Hàm lượng Oxi trong Oxit nào là cao nhất trong các Oxi sau đây:A. SO3 B. Fe2O3 C. CuO D. CO25. Oxit A có tỉ khối so với oxi là 1,375. Oxit A có CTHH là:A. N2O B. SO2 C. NO2 D. N2O5ĐÁP ÁN5. Oxit A có tỉ khối so với oxi là 1,375. Oxit A có CTHH là: A. N2O B. SO2 C. NO2 D. N2O5Tiết 42. Bài 26: OXIT VI. Dặn dò- Học sinh về nhà học bài.- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 91/ SGK- Chuẩn bị bài 27Cám ơn quý Thầy Cô

File đính kèm:

  • pptbai 26 Oxit.ppt