Bài giảng Tiết: 42 - 43 chương 6: Hiđro cacbon không no. Anken

Kiến thức: Cấu tạo,danh pháp, đồng phân, tính chất của ankan.

 Phân biệt ankan và anken bằng phương pháp hóa học.

 Các loại đồng phân của ankan.

 2.Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt các loại phản ứng và bản chất của các loại phản ứng.

 Viết và đọc tên đồng phân an ken

 3.Thái độ: Nắm vững bản chất của phản ứng hữu cơ, từ đó có phương pháp học tốt.

 II.CHUẨN BỊ.

 1.Chuẫn bị của giáo viên. Dụng cụ và hóa chất cho thí nghiệm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 42 - 43 chương 6: Hiđro cacbon không no. Anken, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20.01.
Tiết: 42-43	CHƯƠNG 6: HIĐRO CACBON KHÔNG NO.
	 ANKEN
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:	Cấu tạo,danh pháp, đồng phân, tính chất của ankan.
	Phân biệt ankan và anken bằng phương pháp hóa học.
	Các loại đồng phân của ankan.
	2.Kỹ năng: 	Học sinh biết phân biệt các loại phản ứng và bản chất của các loại phản ứng.
	Viết và đọc tên đồng phân an ken
	3.Thái độ: Nắm vững bản chất của phản ứng hữu cơ, từ đó có phương pháp học tốt.
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên. Dụng cụ và hóa chất cho thí nghiệm.
	2.Chuẩn bị của học sinh. Ôn lại các phép phân tích định tính và định lượng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số lớp
	2.Kiểm tra bài cũ. Viết và đọc tên đồng phân C5H12
	3.Giảng bài mới
	-Giới thiệu bài mới. Từ các đồng phân giáo viên giới thiệu khi xuất hiện 1 liên kết đôi gọi là gì?
	4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
5’
7’
5’
Gv. Giới thiệu chất đơn giản nhất trong dãy đồng đẳng của anken là etilen
Giáo viên: Trong ankan có một liên kết đôi nên trong đồng phân cấu tạo ngoài đồng phân mạch C còn có loại đồng phân gì?
Giáo viên: Ngoài các đồng phân cấu tạo trên còn có các loại đồng phân biểu diễn trong không gian mới nhận ra.
Giáo viên viết đồng phân cis và đồng phân trăns.
Học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo từ đó rút ra khái niệm về anken 
Lấy các chất đồng đẳng tiếp theo và công thức TQ chung của dãy đồng đẳng.
Viết CTCT của C4H8 nêu lên các loại đồng phân cấu tạo.
 Học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo nêu điểm khác nhau giữa hai cấu tạo.
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
1. Dãy đồng đẳng. 
C2H4,C3H6,C4H8,C5H10
CTTQ: CnH2n (n>2)
* Anken là những Hiđrocacbon không no mạch hở có chứa một liên kết đôi trong phân tử.
2.Đồng phân.
a.Đồng phân cấu tạo:
Từ C4H8 trở đi mới có đồng phân.
Gồm;Đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi.
VD. CH2 = CH – CH2 – CH3
 CH3 - CH = CH – CH3
 CH2 = C – CH3
 CH3
b.Đồng phân hình học:
CH3 CH3
 C = C
H H
CH3 H
 C = C 
H CH3
HOẠT ĐỘNG2. Danh pháp
5’
6’
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và nêu cách gọi tên thông thường
Giáo viênđưa ra một số CTCT và yêu cầu học sinh gọi tên.
HS. Nêu cách gọi tên và cho VD
Hs. Nêu cách đọc tên thay thế trong ankan. Trên cơ sở đó nêu cách đọc tên anken.
3.Danh pháp.
a. Tên thông thường.
Thay đuôi an trong ankan thành đuôi ilen.
VD.C2H4 .Etilen
 C3H6 Propilen.
b. Tên thay thế.
-Chon mạch chính( Nhiều C và có chứa liên kết đôi)
- Đánh số thứ tự( Gần liên kết đôi)
-Tên = VTMN – Tên nhánh, tên chỉ số cacbon – VT LK đôi – en.
VD: CH2 = CH – CH – CH3
 CH3
 3 – metyl but -1 –en
HOẠT ĐỘNG3. Tính chất vật lí. SGK
6’
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi liên quan đến tính chất vật lí.
Học sinh nêu quy luật biến đổi tính chất vật lý.
II. Tính chất vật lí. SGK
HOẠT ĐỘNG 4. Tính chất hóa học.
3’
2’
4’
3’
5’
Gv. Dựa vào đặc điểm cấu tạo của anken.Có một liên kết bi kém bền dể phân cắt. Nên tính chất hóa học đặc trưng là phản ứng cộng.
Giáo viên làm thí nghiệm dẫn khí C2H4 từ từ qua dung dịch Brom.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng của Propan với HCl.
Giáo viên nêu sản phẩm chình và sản phẩm phụ.
Giáo viên đặc vấn đề: các anken còn có thể tham gia phản ứng cộng hợp liên tiếp nhautạo thành các phân tử mạch dài và phân tử khối lớn.
Anken tác dụng với dung dịch KMnO4 và làm mất màu dung dịch nên dùng nhận biết anken.
Hs. Viết phương trình phản ứng cộng.
Học sinh viết phương trình phản ứng 
Học sinh viết phương trình phản ứng 
Yêu cầu học sinh xác định sự khác nhau gữa sản phẩm chính và sản phẩm phụ và rút ra qui tắc cộng MCNC.
Hs. Nêu khái niệm phản ứng trùng hợp.
Học sinh viết phương trình phản ứng xảy ra và nêu hiện tượng.
III. Tính chất hóa học.
1. Phản ứng cộng:
 a. Cộng H2.
 VD.C2H4 + H2 C2H6
 b. Cộng Halogen.
VD. C2H4 + Br2 C2H4Br2
Phản ứng làm mất màu dụng dịch Brom. Dùng để nhận biết.
 c. Phản ứng cộng HX (HCl, H2O)
VD.CH2 = CH – CH3 + HCl 
 CH3 – CHCl – CH3
 CH3 – CH2 – CH2Cl 
* Quy tắc Maccopnhicop.Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H cộng vào nguyên tử cacbon mang nối đôi bậc thấp hơn( nhiều H hơn) nguyên tử hay nhóm nguyên tử X cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn.( nhiều H hơn)
2.Phản ứng trùng hợp.
Khái niệm: Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn gọi là polime.
VD.
 nC2H4 (-CH2 – CH2-)n
3. Phản ứng oxi hóa.
a. oxi hóa không hoàn toàn.
3C2H4 + 4H2O + 4KMnO4 
3CH2OH –CH2OH + 2MnO2 + 2H2O.
Phản ứng làm mất màu dung dịch KMnO4 nên dùng để nhận biết.
b.Oxi hóa hoàn toàn.
CnH2n+O2nCO2 + nH2O
HOẠT ĐỘNG 5.
3’
Giáo viên giới thiệu phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm và cách điều chế trong công nghiệm
IV. Điều chế.
1.Trong phòng thí nghiệm.
C2H5OH C2H4 + H2O
2. Trong CN.
CnH2n+2 CnH2n + H2
HOẠT ĐỘNG6.
2’
Học sinh nghiên cứu sgk nêu các ưnùg dụng của anken.
V. Ứng dụng: 
Học sinh tham khảo SGK.
5.Củng cố: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho etilen tác dụng với H2,H2O,Br2, trùng hợp.
6.Dặn dò, bài tập về nhà. Viết tường trình thí nghiệm hôm sau nộp.
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG

File đính kèm:

  • doc42.doc