Bài giảng Tiết 41: Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy (tiết 2)

1.1. Kiến thức

Biết được:

- Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (hai cách thu khí oxi) và sản xuất oxi trong công nghiệp.

- Khái niệm phản ứng phân hủy.

1.2. Kĩ năng

- Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4

- Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn được điều chế từ Phòng TN và công nghiệp

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 41: Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 41
	ĐIỀU CHẾ OXI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
Biết được:
- Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (hai cách thu khí oxi) và sản xuất oxi trong công nghiệp.
- Khái niệm phản ứng phân hủy. 
1.2. Kĩ năng
- Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4 
- Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn được điều chế từ Phòng TN và công nghiệp 
- Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp. 
1.3. Thái độ 
- Giáo dục cho HS ý thức yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Bảng phụ, bảng nhúm.
 + Dụng cụ : Giỏ sắt, ống nghiệm, ống dẫn khớ, chậu thủy tinh, đốn cồn. Diờm. lọ thủy tinh. Bụng.
 + Húa chất: KMnO4
- HS: chuẩn bị trước bài ở nhà.
3. Phương phỏp
- Thuyết trình ; Nêu vấn đề; Quan sát ; Hoạt động nhóm.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
GV
HS
? Nờu định nghĩa oxit, phõn loại oxit, lấy vớ dụ minh họa.
- Định nghĩa: Oxit là những hợp chất của hai nguyờn tố trong đú cú một nguyờn tố là oxi.
- Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với mộy axit.
- Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với bazơ
4.3. Bài mới
*Vào bài: khớ oxi cú rất nhiều trong khụng khớ. Cú cỏch nào để tỏch riờng được oxi từ khụng khớ? Trong phũng thớ nghiệm muốn cú một lượng nhỏ khớ oxi thỡ làm thế nào? Chỳng ta sẽ nghiờn cứu trong nội dung bài hụm nay.
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Điếu chế oxi trong phũng thớ nghiệm
- GV: Giới thiệu cỏch điều chế oxi trong PTN
- GV: Làm thớ nghiệm điều chế oxi từ KMnO4
- HS: Lờn thu khớ oxi bằng cỏch đẩy khụng khớ hoặc đẩy nước.
? Khi thu khớ oxi bằng cỏch đẩy khụng khớ phải làm như thế nào? Tại sao?
- GV: Cho biết sản phẩm 
? Hóy viết PTHH?
Hoạt động 2: Sản xuất trong cụng nghiệp
- GV: Thuyết trỡnh giới thiệu sản xuất oxi từ khụng khớ
- GV: Nờu phương phỏp sản suất oxi từ khụng khớ.
- GV: Giới thiệu cỏch sản xuất oxi từ nước
- Hs lờn viết PTHH
? Hóy diền vào bảng sau: 
Đ/c trong PTN
Đ/c trong CN
Nguyờn liệu
Sản lượng
Giỏ thành
Hoạt động 3: Phản ứng phõn hủy
- GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt cỏc phản ứng trong bài và điền vào chỗ trống( bài tập SGK)
- Đú là những phản ứng phõn hủy.
? Hóy nờu định nghĩa phản ứng phõn hủy?
- HS: trả lời.
? So sỏnh sự giống và khỏc nhau của phản ứng phõn hủy và phản ứng húa hợp?
? Bài tập: Cõn bằng cỏc PTHH. Cho biết cỏc phản ứng trờn thuộc loại phản ứng nào?
FeCl2 + Cl2 t FeCl3
CuO + H2 t Cu + H2O
KNO3 t KNO2 + O2
Fe(OH)3 t Fe2O3 + H2O
CH4 + O2 t CO2 + H2O
I. Điều chế khớ oxi trong phũng thớ nghiệm
- Nguyờn liệu: KMnO4, KClO3
- Thu khớ oxi: 
 + Đẩy khụng khớ
 + Đẩy nước
2KClO3 t 2KCl + 3O2
2KMnO4 t K2MnO + MnO2 + O2
II. Sản xuất trong cụng nghiệp
- Nguyờn liệu: khụng khớ hoặc nước
1. Sản xuất từ khụng khớ
- Phương phỏp: Húa lỏng khụng khớ ở nhiệt độ thấp và ỏp suất cao. Sau đú cho khụng khớ lỏng bay hơi ở - 1960C thu được N2, ở -1830C thu được oxi.
2. Sản xuất từ nước 
- Điện phõn nước trong bỡnh sẽ thu được H2 và O2
 2H2O(l) ĐF H2 (k) + O2 (k)
III. Phản ứng phõn hủy
VD: 
 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
 2KClO3 2KCl + 3O2.
 2H2O 2H2 + O2
* Định nghĩa: Phản ứng phõn huỷ là phản ứng hoỏ học trong đú một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Số chất phản ứng
Số chất sản phẩm
PƯHH
2(Hay nhiều)
1
PƯPH
1
(2 hay nhiều)
4.4. Củng cố
- Nhận xét ý thức của HS trong giờ học.
? Tớnh khối lượng KClO3 đó bị nhiệt phõn hủy biết rằng thể tớch khớ oxi thu được sau phản ứng là 3,36l (ĐKTC).
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
- Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị trước bài : khụng khớ – sự chỏy.
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 42
	KHễNG KHÍ – SỰ CHÁY (T1)
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
Biết được: 
- Thành phần của không khí theo thể tích và khối lượng.
- Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát sáng. 
1.2. Kĩ năng
- Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của không khí 
- Tiếp tục rốn luyện kỹ năng viết PTHH .
1.3. Thái độ 
- Giáo dục cho HS ý thức yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Dụng cụ: chậu thuỷ tinh, ống hỡnh trụ thụng 2 đầu, đốn cồn, nỳt cao su.
 + Hoỏ chất: Phụtpho đỏ.
- HS: Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Hoạt động nhúm, quan sỏt, thực hành, vấn đỏp.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
GV
HS
? Nờu định nghĩa phản ứng phõn hủy ? lấy vớ dụ minh họa.
- Định nghĩa: Phản ứng phõn huỷ là phản ứng hoỏ học trong đú một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
VD: 
 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
 2KClO3 2KCl + 3O2.
 2H2O 2H2 + O2
4.3. Bài mới
* Vào bài: cú cỏch nào để xỏc định thành phần của khụng khớ? Khụng khớ cú liờn quan gỡ đến sự chỏy? Tại sao khi cú giú to thỡ đỏm chỏy càng dễ bựng chỏy to hơn? Vậy làm thế nào để dập tắt được đỏm chỏy và tốt hơn để đỏm chỏy khụng xảy ra?
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Thành phần của khụng khớ
- GV: Làm thớ nghiệm đốt photpho đỏ( dư) ngoài khụng khớ rồi đưa nhanh vào ống hỡnh trụ và đậy kớn miệng bằng ống nỳy cao su.
- HS: quan sỏt thớ nghiệm
? Đó cú những biến đổi nào xảy ra trong thớ nghiệm trờn?
 - HS: P đỏ tỏc dụng oxi tạo thành P2O5
P2O5 tan trong nước 
? Trong khi chỏy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào?
- HS: mực nước dõng lờn.
? Tại sao nước lại lại dõng lờn trong ống? 
- HS: do ỏp suất thay đổi.
? Nước dõng lờn vạch thứ 2 chứng tỏ điều gỡ?
? Tỷ lệ chất khớ cũn lại trong ống là bao nhiờu ? Khớ cũn lại là khớ gỡ? Tại sao?
? Em rỳt ra kết luận về thành phần khụng khớ?
- HS: rỳt ra kết luận.
Hoạt động 2: Ngoài khớ oxi và khớ nitơ khụng khớ cũn cú chứa những chất gỡ khỏc
- GV: yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin trong SGK.
- GV: Cho HS thảo luận theo nhúm:
? Theo em trong khụng khớ cũn cú những chất gỡ? Tỡm cỏc dẫn chứng để chứng minh hoạ ?
- HS : Cỏc nhúm nờu ý kiến của mỡnh.Cỏc nhúm khỏc bổ sung nếu cú.
- HS nờu kết luận
- GV: Chốt kiến thức
I. Thành phần của khụng khớ
1. Thớ nghiệm
- Kết luận: Khụng khớ là một hỗn hợp khớ trong đú oxi chiếm 1/5 thể tớch ( chớnh xỏc hơn là oxi chiếm khoảng 21% về thể tớch khụng khớ) phần cũn lại hầu hết là nittơ.
2. Ngoài khớ oxi và khớ nitơ khụng khớ cũn cú chứa những chất gỡ khỏc
- Trong khụng khớ cũn cú : Hơi nước, CO2, khớ hiếm Ne, Ar, bụi chất gần 1%
4.4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài
 Bài tập 1: Dựng hết 5 kg than ( chứa 90% C, và 10% tạp chất khụng chỏy) để đun nấu.
 Biết Vkk = 5. Hỏi thể tớch khụng khớ (ở đktc) đó dựng là bao nhiờu lớt.
 A. 4000lớt B. 4200lớt C. 4250lớt D. 4500lớt 
 Bài tập 2: Một hỗn hợp khớ gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng trung bỡnh của 1 mol hỗn hợp khớ trờn là:
 A. 30g B. 35g C. 40g D. 45g
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài và ôn tập lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau: khụng khớ – sự chỏy (t2)
5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT41-42.doc
Giáo án liên quan