Bài giảng Tiết 41 - Bài 32: Luyện tập chương III: Phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp)
I: MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức
Củng cố và hệ thống hoá lại các kiến thức đã học về:
- Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic và tính chất của muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý
nghĩa của bảng tuần hoàn.
2: Kĩ năng
Rèn luyện các kỹ năng:
Ngày soạn: 1/2/2009 Ngày giảng:6/2/2009 Tiết 41. Bài 32. luyện tập chương III Phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Những kiến thức đã biết có kiên quan. Những kiến thức trong bài cần hình thành cho HS - Tính chất hoá học của phi kim nói chung. Các phi kim clo, cacbon - Cấu tạo cơ bản của bảng tuần hoàn các nguyên tố. I: Mục tiêu bài học 1: Kiến thức Củng cố và hệ thống hoá lại các kiến thức đã học về: - Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic và tính chất của muối cacbonat. - Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2: Kĩ năng Rèn luyện các kỹ năng: - Chọn chất thích hợp , lập sơ đppf dãy biến hoá giữa các chất , viết PTHH. - Biết xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn. - Cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kỳ và nhóm. - Vận dụng qui luật sự biến đổi tính chất trong chu kỳ , nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại , tính phi kim của một nguyên tố với những nguyên tố lân cận. - Suy đoán cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại. 3: Thái độ. HS có thái độ nghiêm túc khi học tập. II: chuẩn bị Đồ dùng dạy học chủ yếu. a) Giáo viên: - Phiếu học tập:Bảng 1,2,3. b) Học sinh: - Kiến thức chương III. 2. Phương pháp dạy học chủ yếu. Phương pháp vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm. III: Tổ chức dạy học. 1: ổn định tổ chức. 9a 9b 9c 2:Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra kết hợp trong giờ. 3: Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ - GV treo sơ đồ 1. - GV yêu cầu các nhóm lớn dựa vào sơ đồ 1 để trình bày tính chất của phi kim.(hđ trong thời gian là 3 phút). - GV yêu cầu chọn một phi kim, lập dãy biến hoá và viết PTHH. GV treo sơ đồ 2. Yêu cầu đại diện chọn chất ( CTHH) sau đó yêu cầu 2 đại diện lên viết PTHH của dãy biến hoá. + Hãy cho biết vai trò của cácbon? GV chuẩn kiến thức. - GV vấn đáp với HS + Nêu cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn ? + Ô nguyên tố cho biết gì? + Chu kỳ, nhóm là gì? + So sánh tính phi kim , kim loại của các nguyên tố trong cùng chu kỳ , cùng nhóm? + Nêu ý nghĩa của bảng tuần hoàn? Hoạt động 2. Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài tập 4 bằng hđ cá nhân . - GV gọi đại diện HS báo cáo, cả lớp nhận xét và đưa ra đáp án đúng. GV gọi 2 HS khá giỏi lên bảng làm bài tập 6. GV gợi ý cho HS dưới lớp cùng làm - GV hướng dẫn HS làm bài tập 6 ở nhà (nếu chưa làm xong ở trên lớp ) HĐ nhóm Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV. Đại diện nhóm trình bày kết quả đ Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. -1 HS ghi sơ đồ biến hoá bằng CTHH. -2 HS lên bảng viết PTHH minh hoạ. . - HS hđ nhóm viết PTHH của sơ đồ 3. Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả +.các nhóm khác treo kết quả để so sánh đối chiếu đ nhận xét. - HS hđ cá nhân để tìm câu trả lời. một hS trìnhbày kết quả cả lớp nhận xét và bổ sung. HĐ cá nhân . - Đại diện HS báo cáo, cả lớp nhận xét và đưa ra đáp án đúng. - Cá nhân làm bài tập vào vở bài tập. 1 HS lên bảng trình bày bài đ HS khác bổ sung. - 1 HS lên làm phần a số mol Fe =? số mol FexOy=? àx:y =? - 1 HS làm phần b Viết PTPƯ Số mol CO2 =? số mol CaCO3 =?à khối lượng CaCO3 +. Các hs khác nhận xét 1.Kiến thức cần nhớ 1:Tính chất hoá học của phi kim. 2:Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể. a:Tính chất hoá học của clo. Kiến thức bài 26. ( tiết 32) b: Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon 3:Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 2.Luyện tập BT 4 Cấu tạo nguyên tử của A. p = 11 = e. Số lớp e = 3. Số e lớp ngoài cùng: 1. Tính chất đặc trưng của A:Là kim loại mạnh. A là Na có tính chất kim loại mạnh hơn Mg, Li, yếu hơn K. BT6: a:Xđ CTTQ của oxit sắt là: FexOy. Căn cứ vào PƯ của oxit sắt với CO và dữ kiện của bài ra. FexOy. + CO đ xFe + yCO2 ư. số mol Fe = 22,4 :56 = 0.4 mol. ị số mol FexOy = 0,4 : x. Ta có: ( 56x + 16y) = 0,4 :x = 32 ị x:y = 2:3. ị CTHH của oxit sắt là: Fe2O3. b: Khí sinh ra là CO2 cho vào bình nước vôi trong xảy ra phản ứng. CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3 + H2O Số mol CO2 = 0,4.3:2= 0,6 mol.ị số mol CaCO3 = 0,6 mol. khối lượng CaCO3 = 0,6 .100 = 60 ( g). IV: Củng cố - đánh giá. BTVN: 6(103). Thực hiện dãy biến hoá: C đ CO đ CO2 đ NaHCO3 đ Na2CO3 đ NaCl đ CL2 đ FeCl3 đ Fe. V. dặn dò Chuẩn bị nội dung bài thực hành. Phiếu học tập theo mẫu. Chuẩn bị: Than gỗ( nghiền nhỏ) và muối ăn.( nghiền nhỏ) Rút kinh nghiệm bài giảng
File đính kèm:
- H H 9 tiet 41.doc