Bài giảng Tiết 41 – Bài 32: Luyện tập chương 3 (tiếp theo)
Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp h/s hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chương như: T/c của phi kim, t/c của clo, cácbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic , t/c muối cacbonat , cấu tạo bảng tuần hoàn .
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất & viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó , biết vận dụng bảng tuần hoàn , biết suy đoán cấu tạo nguyên tử, t/c của nguyên tố cụ thể từ vị trí & ngược lại.
Soạn: 26/1/07 Tiết 41 – Bài 32: luyện tập chương 3 Giảng: 29/1 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp h/s hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chương như: T/c của phi kim, t/c của clo, cácbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic , t/c muối cacbonat , cấu tạo bảng tuần hoàn ... - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất & viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó , biết vận dụng bảng tuần hoàn , biết suy đoán cấu tạo nguyên tử, t/c của nguyên tố cụ thể từ vị trí & ngược lại. - Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. Chuẩn bị của g/v và h/s: 1. G/v: Phiếu học tập & hệ thống câu hỏi & bài tập 2. H/s: Ôn tập phần lí thuyết chương 3 III. Hoạt động dạy & học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào giờ luyện tập): 3. Bài mới: * Mở bài: Củng cố kiến thức dã học về phi kim, cấu tạo & ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Vận dụng để giải một số bài tập. Tg H//đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 23 phút 20 phút Hoạt động 1 - G/v đưa sơ đồ 1 tr.102 sgk cho cả lớp cùng q/s ? Dựa vào sơ đồ trên em hãy Viết các phương trình p/ư minh hoạ cho các t/c của phi kim ? - Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thóng nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm lên điền kết quả vào sơ đồ nhóm khác bổ xung. - G/v đưa đáp án chuẩn. ? Qua sơ đồ em chobiết t/c hoá học của phi kim ? - Đ/d học sinh trả lời h/s khác bổ xung. - G/v chốt lại kiến thức - G/v đưa sơ đồ 2 lên bảng cho h/s quan sát - G/v đưa ra nội dung bài tập sau: Cho các chất sau: clo , natri hipoclorit , natri clorua , khí hiđroclorua hãy lập sơ đồ biểu diễn t/c hoá học của clo . Viết các phương trình hoá học . - Y/c hoạt động nhóm bàn nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm lên viết phương trình nhóm khác bổ xung - G/v đưa đáp án chuẩn. NaCl Cl2 NaClO HCl - G/v đưa ra nội dung bài tập sau: Cho các chất khí cacbonic, cacbon, cacbon oxit, natricacbonat, canxicacbonat hãy lập sơ đồ t/c hoá học của cacbon , cacbon oxit, muối cacbonat ? Viết các phương trình hoá học ? - Y/c hoạt động nhóm – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm lên viết dãy chuyển đổi hoá học nhóm khác bổ xung. - G/v đưa ra đáp chuẩn theo sơ đồ như trong sgk tr.103. - G/v yêu cầu h/s nhắc lại ô nguyên tố , chu kì & nhóm trong bảng tuần hoàn cho biết những điều gì ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung ? Em cho biết ý nghĩa của bảng tuần hoàn - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức Hoạt động 2 - G/v đưa ra nội dung bài tập 1: a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32g oxit sắt này t/d hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4g chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160g. b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được. - G/v có thể gọi h/s tóm tắt đầu bài & hướng dẫn gợi ý cách giải cho h/s - Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d 2 nhóm lên giải mỗi nhóm một phần nhóm khác bổ xung - G/v đưa ra đáp chuẩn - G/v đưa ra nội dung bài tập 2: Cho 69,6 g MnO2 với dd HCl đặc dư thu được một lượng hí X. Dẫn khí X vào 500ml đ NaOH 4M thu được đ A. Tính nồng độ mol của các chất trong đ A. Giả thiết rằng thể tích dd sau p/ư thay đổi không đáng kể. - G/v hướng dẫn h/s tóm tắt đầu bài h/s khác bổ xung - Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) - G/v gọi lần lượt từng h/s lên giải từng phần h/s khác bổ xung. - G/v đưa đáp án chuẩn. I. Kiến thức cần nhớ. 1/ Tính chất hóa học của phi kim. - H/s hoàn thiện sơ đồ vào vở ghi 2/ Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể a) Tính chất hóa học của clo. - H/s tự viết phương trình vào vở. b) T/c hoá học của cacbon & hợp chất của cacbon. * Ví dụ: - H/s tự viết phương trình vào vở ghi 3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố. - H/s ghi nhớ kiến thức. II. Bài tập. 1/ Bài tập 1: a) Gọi công thức của oxit sắt là: FexOy FexOy + yCO xFe + yCO2 - Số mol Fe là: - Số mol FexOy là: => ta có: => x : y = 2 : 3 - Từ khối lượng mol là 160g => công thức phân tử oxit sắt là Fe2O3 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 2mol 3mol 0,4mol tmol b) khí sinh ra là CO2 cho vào bình nước vôi trong có p/ư : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 1mol 1mol - Số mol của CO2 thu được là: - Theo p/ư (2) ta có => khối lượng của CaCO3 là: m = n . M => 0,6 . 100 = 60 g 2/ Bài tập 2. - Số mol MnO2 cần dùng là: MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + H2O 1mol 1mol 0,8mol 0,8mol Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 1mol 2mol 1mol 1mol 0,8mol xmol 0,8mol 0,8mol - Theo phương trình (1) ta có: => số mol NaOH tham gia với clo ở p/ư (2) là: x = - Số mol NaOH ban đầu là : 0,5 . 4 = 2 mol => NaOH dư & số mol NaOH dư là: 2 – 1,6 = 0,4 mol - Theo phương trìmh(2) ta có: - Nồng độ mol của NaCl: - Nồng độ mol của NaClO là: - Nồng độ mol của NaOH dư là: 4. Dặn dò (2phút): - Bài tập về nhà: từ bài 1 – bài 4 tr.103 sgk. - Đọc trước bài 33 sgk tr.104 để giờ sau thực hành. IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 41.doc