Bài giảng Tiết : 41 - Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức củng cố và hệ thống hóa các kiến thức đã học về:
- Tính chất của phi kim: Cl, C, Si, oxit cacbon và tính chất của muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Biết chọn chất thích hợp để lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất.
- Biết xây dựng chuyển đổi giữa các chất cụ thể.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
Ngày soạn: 20/1/08 Ngày dạy : Tiết : 41. bài 32. luyện tập chương 3: phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học I. Mục tiêu. 1. Kiến thức củng cố và hệ thống hóa các kiến thức đã học về: - Tính chất của phi kim: Cl, C, Si, oxit cacbon và tính chất của muối cacbonat. - Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2. Kỹ năng: - Biết chọn chất thích hợp để lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. - Biết xây dựng chuyển đổi giữa các chất cụ thể. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn. II. Phương pháp. - Ôn tập. - Hợp tác nhóm. III. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn các NTHH. - Bảng phụ. IV. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (o) 3. Bài mới: (40') Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (15') Những kiến thức cần nhớ. GV. treo sơ đồ 1 Tính chất hóa học của phi kim. HS. quan sát trao đổi nhóm. ? hãy khái quát hóa tính chất hóa học của phi kim qua sơ đồ 1. HS. Nhóm 1: thực hiện trên bảng phụ nhóm. GV. cho hs thực hiện sơ đồ sau. HS. Nhóm 2 thực hiện. HS. Nhóm 3 nhậm xét về tính khử của cacbon. HS. nhóm 4 nêu cấu tạo và sự biến đổi của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. ? ý nghĩa của bảng tuần hoàn. I. Kiến thức cần nhớ. 1. Tính chất hóa học của phi kim. H2S 1 S 3 SO2 2 FeS S + H2 H2S S + Fe FeS S + O2 SO2 2. Tính chất hóa học của phi kim cụ thể a, Tính chất của Clo. HCl + HClO 4 HClCl2NaClO + H2O 2 FeCl3 b, Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon. C CO2 CaCO3 7 1 3 4 6 CO2 CO Na2CO3 8 3. Bảng tuần hoàn về các nguyên tố hóa học. (SGK) Hoạt động 2: (25') Bài tập áp dụng. ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở ý b tính chất hóa học của C. HS. thực hiện trên bảng phụ nhóm. Và cùng nêu nhậ xét - bổ xung. Bài tập 5/103 a, XĐ công thức của một oxit sắt biết rằng khi cho 32 gam oxit này tác dụng hoàn toàn với khí CO thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là160 gam. b, Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn = dd Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được. HS. xuy nghĩ và trao đổi cách giải bài tập. GV. Hướng dẫn cách giải. II. Bài tập. 1.Bài 1 C + CO2 2CO C + O2 CO2 2CO + O2 2CO2 CO2 + C 2CO CO2 + CaO -> CaCO3 CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O CaCO3 CaO + CO2 Na2CO3+2HCl -> 2NaCl+H2O+CO2 2. Bài 2 (5/103) Bài giải: a, CT chung của oxit là FexOy Ta có PT. FexOy + yCO xFe + yCO2 (1) => Số mol của Fe là: nFe= = 0,4 (mol) => Số mol của FexO là: nFexOy = => Ta có: (56x +16y). = 32(mol) => = =>Khối lượng mol của oxit là 160 x= 2 và y= 3 CTHH của oxit là: Fe2O3 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (1') b, Khí sinh ra là CO2 nên cho vào bình nước vôi trong có phản ứng. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3+H2O (2) => số mol của CO2 theo 1' là: nCO2 = 3.nFe2O3 = 0,4. 3= 0,6 (mol) Theo (2) nCaCO3 = nCO2 = 0,6 (mol) => Khối lượng kết tủa thu được là: mCaCO3 = 0,6. 100= 60 (gam). 4. Củng cố: (3') - GV. nhận xét nội dun bài luyện tập. - HS. nêu các nội dung đã ôn luyện trong bài. 5. Dặn dò: (1') - BTVN. các bài tập còn lại . - Chuẩn bị trước bài 33. thực hành.
File đính kèm:
- Tiet 41.doc