Bài giảng Tiết 40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 4)

Kiến thức:

+ HS nắm được qui luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm.

+ Dựa vào vị trí của ntố ( 20 ntố đầu) suy ra cấu tạo ntử, tính chất cơ bản của ntố và ngược lại.

+ Biết cấu tạo ntử của ntố suy ra vị trí và tính chất của nó.

2. Kĩ năng:

+ Rèn HS tính dự đoán tính chất của ntố có trong 1 chu kì, nhóm, khi biết số thứ tự của ntố.

II/ Chuẩn bị

GV: bảng tuần hoàn các ntố.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 10/01/2010
TIẾT 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN...(tt)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ HS nắm được qui luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm.
+ Dựa vào vị trí của ntố ( 20 ntố đầu) suy ra cấu tạo ntử, tính chất cơ bản của ntố và ngược lại.
+ Biết cấu tạo ntử của ntố suy ra vị trí và tính chất của nó.
2. Kĩ năng: 
+ Rèn HS tính dự đoán tính chất của ntố có trong 1 chu kì, nhóm, khi biết số thứ tự của ntố.
II/ Chuẩn bị 
GV: bảng tuần hoàn các ntố.
HS: Các kiến thức cấu tạo ntử ở lớp 8.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết ô ntố có ý nghĩa gì? Vận dụng nêu những điều biết được ở ô 20.
+ Chu kì, nhóm có đặc điểm gì đặc trưng? Cho ví dụ cụ thể1 nhóm, 1 chu kì.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1 
GV thông báo quy luật biến đổi tính chất chung trong một chu kỳ. 
GV cho HS quan sát chu kỳ 2, dựa vào thông tin đã có hãy nêu sự biến đổi 
- Số lớp e lớp ngoài cùng từ Li đến Ne ?
- Sự biến đổi tính kl và pk thể hiện ntn?
Các nhóm thảo luận, trả lời. Nhận xét, bổ sung
Thực hiện tương tự với chu kỳ 3
GV đánh giá chung.
GV nói thêm
Đầu chu khì là kim loại kiềm, cuối là halogen, kết thúc là khí hiếm.
Cho HS qs chu kì 2,3 đọc sgk
GV nêu 1 số câu hỏi,để HS khác trả lời.
Tên ntố, số lớp e ntố nào có t/c kim loại, phi kim mạnh nhất? Ntố khí hiếm.
GV cho HS qs bảng tuần hoàn rút ra nhận xét.
GV cho HS qs cụ thể nhóm I và nhóm VII(bảng tính riêng)
GV nêu vấn đề
+ Sự biến đổi lớp e, qui luật biến đổi tính kim loại trong nhóm có gì khác chu kì?
+ Nêu qui luật.
+ Phân tích nhóm I và VII, chứng minh qui luật
Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, rút ra kết luận.
Em có thể cho biết tên ntố, số lớp e ngoài cùng, ntố nào có tính kim loại mạnh nhất ở nhóm II
HOẠT ĐỘNG 2
Nêu ví dụ sgk/99
Nêu những tính chất biết được ở ô ntố có số hiệu ntố là 19 chu kì 4 nhóm I.
Cho HS đọc ví dụ sgk
GV cho ví dụ khác.
Ntử của ntố Z có điện tích hạt nhân là 20+, có 4 lớp e và lớp ngoài cùng có 2e. Hãy cho biết vị trí của Z trong bảng tuần hoàn và tính cơ bản của nó.
III/ Sự biến đổi tính chất trong bảng tuần hoàn: 
1/ Trong 1 chu kỳ :
HS hoạt động nhóm.
HS ghi
 - Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 e.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
2/ Trong 1 nhóm :
- HS suy nghĩ, trả lời :
HS thảo luận theo nhóm
Cho HS đọc sgk và trả lời
HS hoạt động nhóm
- Số lớp e của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dàn, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
IV/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ntố Hóa học:
1/ Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố 
VD : sgk
HS trả lời.
2/ Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó.
4. Củng cố: GV đúc kết lại toàn bài bằng cách Cho HS làm bài tập 1,2sgk/101
5. Dặn dò: Làm thêm các bài tập 3,4,5,6,7sgk/101
Riêng bài 7 HS giỏi làm.
GV hướng dẫn bài 7:
+ Tìm M của SxOy x mol : y mol
+ Viết 2 pt p/ư sau khi thiết lập tỉ lệ số mol.
Chú ý: câu b có thể tính theo 2 cách.
 Ôn lại chương III theo bài luyện tập cho sẵn trong sách giáo khoa.

File đính kèm:

  • docHO940.doc