Bài giảng Tiết 40: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Kiến thức:

- HS hiểu tính chất hoá học của hdroxit, cacbonat,sunfat của kim loại kiềm thổ.

HS biết: một số ứng dụng quan trọng của một số h/c KLKT

 Học sinh biết định nghĩa được nước cứng và nước mềm. Biết cách phân loại nước cứng, nắm được những anion gốc axit nào có trong mỗi loại nước cứng.Tác hại của nước cứng đối với đời sống và sản xuất. HS nắm được nguyên tắc và phương pháp của việc làm mềm nước cứng

 

docx3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 40: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40
 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Ngaøy soaïn:10/2/09
Ngaøy giaûng: Lôùp 12H Tieát TTKB 
I. Mục tiêu của bài học
1.Kiến thức: 
HS hiểu tính chất hoá học của hdroxit, cacbonat,sunfat của kim loại kiềm thổ.
HS biết: một số ứng dụng quan trọng của một số h/c KLKT
 Học sinh biết định nghĩa được nước cứng và nước mềm. Biết cách phân loại nước cứng, nắm được những anion gốc axit nào có trong mỗi loại nước cứng.Tác hại của nước cứng đối với đời sống và sản xuất. HS nắm được nguyên tắc và phương pháp của việc làm mềm nước cứng,
 2. Kĩ năng:.
Viết ptpư hoá học. Biết giải các bài tập liên quan: nhận biết ion Ca2+, Mg2+ 
- Biết cách làm mềm nước cứng, 
- Biết giải các bài tập liên quan 
II. Chuẩn bị
HS đọc bài trước ở nhà
GV: Mẫu đá vôi, Thạch cao, Ca(OH)2
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
1. OÅn ñònh traät töï:
2. Kieåm tra baøi cuõ: Không kiểm tra
3. Vaøo baøi môùi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
 HOẠT ĐỘNG 1
HS: nghiên cứu tính chất vật lí của Ca(OH)2 dựa vào quan sát mẫu Ca(OH)2.
Hỏi: dung dịch Ca(OH)2 có tính chất gì ? hãy nêu những tính chất hoá học đặc trưng và viết pư minh hoạ.
HS: nghiên cứu SGK
 HOẠT ĐỘNG 2
GV: CaCO3 là muối của axit nào ? Hãy nêu những tính chất hóa học của CaCO3 ?
HS: viết ptpư minh hoạ.
GV: CaCO3 phản ưng với CO2 và H2O để tạo ra muối axit, hãy viết phản ứng xảy ra 
chiều thuận giải thích sự xâm thực của nứơc mưa đối với đá vôi, chiều nghịch gt sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, cặn đá vôi trong ấm đun nước.
 HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: canxisufat kết tinh có mấy loại ?
- để có thạch cao nung và thạch cao khan ta phải thực hiện quá trình nào ? 
HS: tìm hiểu các ứng dụng của thạch cao
 HOẠT ĐỘNG 4
Hỏi: 1) Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và sản xuất?
2) Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn nứơc gì?
GV: thông báo
-Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ. nước ngầm là nứơc cứng, vậy nước cứng là gì?
-Nước mềm là gì? lấy vdụ 
 HOẠT ĐỘNG 5
GV: Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nước cứng , người ta chia làm 2 loại:
HS: đọc sgk và thảo luận 
Gv: Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion Ca2+, Mg2+, vậy theo các em nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì? 
Hỏi: Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào ? khi đung nóng thì có những phản ứng hoá học nào xảy ra ?
-Có thể dùng nước vôi trong vừa đủ để trung hoà muối axit tành muối trung hoà không tan , lọc bỏ chất không tan được nứơc mềm.
Hỏi: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion.
 HOẠT ĐỘNG 6
Gv: Hãy cho biết cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dd?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
Một số hợp chất của KLKT:
Canxihidroxit:
tính chất:
là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước
dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong) là một bazơ mạnh.
Ca(OH)2 	 Ca2+ + 2OH-
dung dịch Ca(OH)2 có những tính chất của một dung dịch bazơ kiềm.
VD: Ca(OH)2 + HNO3 →
 Ca(OH)2 + CuSO4 →
 Ca(OH)2 + CO2 →
 Ca(OH)2 + FeCl2 →
Ứng dụng:
Canxicacbonat:
Tính chất:
là chất rắn màu trắng không tan trong nước
là muối của axit yếu nên pư với những axit mạnh hơn
VD: CaCO3 + HCl →
 CaCO3 + CH3COOH →
phản ứng với CO2 và H2O:
CaCO3 + CO2 + H2O ⇌ Ca(HCO3)2
ứng dụng :
Canxi sunfat: CaSO4 
là chất rắn, màu trắng , ít tan trong nước.
tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có 3 loại:
. CaSO4.2H2O: thạch cao sống
. 2CaSO4. H2O: thạch cao nung
. CaSO4 : thạch cao khan.
2CaSO4 . 2H2O à 2CaSO4.H2O + 3 H2O
* ứng dụng: 
Nước cứng:
-Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người và sản xuất.
-Nước thường dùng là nước tự nhiên có hoà tan một số hợp chất của canxi, magie như: Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 ..., CaSO4, MgSO4, CaCl2 ..._ vì vậy nước tự nhiên có chứa các ion Ca2+, Mg2+.
Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng. 
Nước có chứa ít hoặc không chứa các ion trên gọi là nước mềm.
Phân loại nước cứng:
Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nứơc cứng, chia làm 2 loại:
Nước cứng tạm thời: là nước cứng có chứa anion HCO3-. ( của các muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 )
 Nước cứng vĩnh cữu: là nước cứng có chứa các ion Cl-, SO42- hoặc cả 2. ( của các muối CaCl2, CaSO4, MgCl2...).
Tác hại của nước cứng: .
Cách làm mềm nước cứng:
Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng 
] có 2 phương pháp:
Phương pháp kết tủa: 
Đối với nước cứng tạm thời:
to
Đun sôi trước khi dùng
M(HCO3)2 à MCO3 $ + CO2 + H2O
lọc bỏ kết tủa được nước mềm.
Dùng nước vôi trong vừa đủ:
M(HCO3)2 + Ca(OH)2à MCO3$ + CaCO3$ + 2H2O
Đối với nước cứng vĩnh cữu: 
dùng các dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nước.
M2+ + CO32- → MCO3 ↓
3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2 ↓ 
2. Phương pháp trao đổi ion: cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion( ionit), chất này hấp thụ Ca2+, Mg2+, giải phóng Na+, H+ à nước mềm .
 VD: nhựa cationit, zeolit
V.Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dd
4.Cuûng coá: ø HS oân taäp lyù thuyeát, laøm baøi taäp3,6 SgK 
5. Baøi taäp veà nhaø:Daën doø HS oân taäp chaéc lyù thuyeát về KLKT, HCKL kiềm thổ, laøm baøi taäp 8,9 SgK 

File đính kèm:

  • docxTiết 40.BTdocx.docx
Giáo án liên quan