Bài giảng Tiết 4: Bài tập tính theo phương trình hoá học ( tiếp)

MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 . HS biết được dựa vào phương trình, dữ liệu đầu bài tính khối lượng của chất tham gia và khối lượng của sản phẩm

2. Kĩ năng

 . Rèn kĩ năng tính toán khối lợng mol, thành phần, phần trăm các chất

. Rèn kĩ năng phân tích đầu bài

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 4: Bài tập tính theo phương trình hoá học ( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 
 bài tập Tính theo phương trình hoá học ( tiếp)
(I). Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
 	. HS biết được dựa vào phương trình, dữ liệu đầu bài tính khối lượng của chất tham gia và khối lượng của sản phẩm 
2. Kĩ năng 
 	. Rèn kĩ năng tính toán khối lợng mol, thành phần, phần trăm các chất 
. Rèn kĩ năng phân tích đầu bài 
(II) . Phương tiện 
Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập, phiếu trắc nghiệm 
Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại kiến thức cũ 
(III). Hoạt động dạy và học 
1. ổn định lớp (1’)
2. Nội dung bài mới 
Hoạt động GV- HS
TG
Nội dung
Ví dụ 
Cho Pt: Zn + 2HCl 4 ZnCl2 + H2 
Nếu có 6,5 g Zn tác dụng với 3,7 g HCl tạo ra 8,1 g ZnCl2 và khí H2 
a. Viết biểu thức về khối lượng của phương trình
b. Tính khối lượng H2 thu được
Gv: gọi HS đọc lại bài và tóm tắt bài 
HS: thảo luận nhóm 
- áp dụng ĐLBTKL
HS: lên bảng trình bày
Gv Y/cầu HS làm các bài tập sau:
Bài tập 1
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo ptpư sau:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để điều chế đc 2,32g oxit sắt từ. 
Gv gọi HS đọc lại bài và tóm tắt bài 
HS thảo luận nhóm 
HS lên bảng trình bày
Bài tập 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế hiđrô bằng cách cho Zn tác dụng với axit clohiđric HCl: Cho 13g Zn tác dụng hết với dd HCl 0,4M
Tính thể tích khí H2 sinh ra
Nếu số mol HCl 0,3 mol thì chất nào dư ? và dư là bao nhiêu gam ? Tính thể tích khí H2 sunh ra 
Gv gọi H đọc lại bài và tóm tắt nội dung bài 
? Với bài 1 cần sử dụng những công thức nào ?
? Với bài 2 cần sử dụng những công thức nào ?
HS: Nêu những CT cần dùng
HS: thảo luận nhóm à lên bảng trình bày à lớp nhận xét
GV Nhận xét và chữa lại bài nếu cần và cho điểm HS làm đúng 
Bài tập 3
 Đốt cháy 0,1mol lưu huỳnh trong một lượng khí oxi dư thu được khí sunfurơ.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính số mol khí oxi cần dùng.
c) Tính số gam khí sunfurơ tạo thành.
Gv gọi HS đọc lại bài và tóm tắt bài 
HS: thảo luận nhóm 
HS: lên bảng trình bày
Bài tập 4
Đốt cháy 0,3 ol nguyên tử sắt trong oxi tạo thành sắt từ oxit.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng sắt từ oxit tạo thành.
c) Tính khối lượng khí oxi cần dùng.
Gv gọi HS đọc lại bài và tóm tắt bài 
HS: nêu y/c của bài
HS: tìm công thức áp ụng
HS: lên bảng trình bày
HS: Nhận xét và bổ sung
GV: Nhận xét
Ví dụ
a. m Zn + m HCl = mZnCl2 + mH2 
b. mH2 = 2,1 g
Bài tập 1:
ptpư
 3Fe + 2O2 Fe3O4
 3 mol 2mol 1mol
 y mol ò x mol ò 
x = 0,02 mol à lít
y= 0,03 mol à 
Bài tập 2:
 Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol
:0,2mol 0,4mol 0,2mol
Theo ptpư và dữ kiện đề bài cho, ta nhận thấy số mol Zn và HCl tác dụng vừa đủ, nên tính số mol H2 theo Zn hoặc HCl đều đc.
Nếu số mol HCl là 0,3 mol thí Zn dư, mZn dư = (0,2 – 0,15)65 = 3,25g 
Vì Zn dư, nên tính thể tích khí H2 theo HCl
,36 l
Bài tập 3
a) S + O2 SO2
1mol 1mol 1mol
b) Số mol khí oxi cần dùng là 0,1 mol.
c) Số mol khí sunfurơ thu được là 0,1 mol.
Vậy số gam khí sunfurơ tạo thành là: 0,1 x 64 = 6,4 g.
Bài tập 4
a) 3Fe + 2O2 Fe3O4
 3 mol 2 mol 1 mol
b) Số mol sắt từ oxit tạo thành là 0,1 mol.
Vậy khối lượng ssắt từ oxit tạo thành là: 0,1x 232 = 23,2 g.
c) Số mol khí oxi cần dùng là 0,2 mol.
Vậy khối lượng khí oxi cần dùng là: 0,2 x 32 = 6,4 g.
3. Củng cố
4. Dặn dò
- Học bài và làm bài tập về nhà

File đính kèm:

  • docTiet 4 TC H9.doc
Giáo án liên quan