Bài giảng Tiết 4 - Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 5)

Kiến thức:

- Học sinh biết đc các tính chất của SO2.

- Biết đc các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kĩ năng làm các bàI tập tính toán theo phương trình hóa học.

3. Thái độ :

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 4 - Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15/08/2010.	
Ngay giảng :............................
Tiết 4 - Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp)
B. LƯU HUỲNH DIOXIT (SO2)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh biết đc các tính chất của SO2.
- Biết đc các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kĩ năng làm các bàI tập tính toán theo phương trình hóa học.
3. Thái độ :
- Hứng thú học tập , yêu thích bộ môn
II. Phương pháp :
- Đàm thoại , hoạt động nhóm 
III. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ....
- hóa chất: Na2SO3 , Ca(OH)2 , nước cất
2. Chuẩn bị của HS :
- Nghiên cứu trước thí nghiệm
IV. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ :
 ? Nêu t/c hh của o xit a xit- viết các PTPƯ minh họa
 ( HS viết t/c ở góc phải bảng để sử dụng cho bài mới)
 ? Chữa bàI 4(SGK)
 ( CM Ba(OH)2 = 0,5M; mBaCO3 = 19,7 gam)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất của lưu
huỳnh đioxit
GV giới thiệu các t/c vật lí
GV: Giới thiệu: 
Lưu huỳnh đI o xit có t/c hh của o xit a xit ( Các t/c ghi ở góc bảng)
HS: nhắc lại từng t/c và viết PTPƯ minh họa
GV: SO2 là chất gây ô nhiễm kk, là một trong những ng/nhân gây mưa a xit
HS đọc tên các muối tạo thành
Hoạt động 2: Ứng dụng
HS tự rút kết luận về t/c hh của SO2
Hoạt động 3: điều chế
GV giới thiệu các ứng dụng của SO2
GV giới thiệu cách đ/c SO2 trong PTNo 
HS viết PTPƯ
GV: 
? SO2 thu bằng cách nào trong những cách sau:
Đẩy nước
Đẩy k/k ( úp bình thu)
Đẩy k/k (Ngửa bình thu)
? GiảI thích
GV: Giới thiệu cách điều chế b) và trong công nghiệp
GV Gọi HS viết các PTPƯ
I. Tính chất của lưu huỳnh đi oxit: 
a. Tính chất vật lí:
 SGK
b. Tính chất hóa học:
1) Tác dụng với nước:
 SO2 + H2O -> H2SO3
	A xit sun fu zơ
2) Tác dụng với d/d ba zơ:
 SO2 + Ca(OH)2 -> Ca SO3 + H2O
 k	d/d r l
3) Tác dụng với o xit ba zơ:
 SO2 + Na2O -> Na2SO3 
 k	 r r
KL: Lưu huỳnh đI oxit là o xit a xit
II. ứng dụng của lưu huỳnh đI o xit: 
 - SGK
III. ĐIều chế lưu huỳnh đI o xit: 
 1. Trong phòng thí nghiệm :
a) Muối sun fit + axit (d/d HCl, H2SO4)
VD: Na2SO3+H2SO4 -> Na2SO4+H2O+SO2 
- Thu khí: Đẩy kk (úp bình)
b) Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
2. Trong công nghiệp:
- Đốt lưu huỳnh trong k/k :
 S + O2 -> SO2 
- Đốt quặng Pirit sắt:
4 FeS2 + 11O2 to 2Fe2O3 + 8SO2 
4.Luyện tập- Củng cố: 
GV :Gọi 1 HS nhắc lại n/d chính của bài
GV :HS làm bài 1 (11-SGK)
5. Hướng dẫn về nhà: 
- BTVN: 2,3,4,5,6( SGK-11)
- Đọc trước bài 3(tính chất hóa học của axit)
V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 4.doc