Bài giảng Tiết 39: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi (tiết 2)

1.1. Kiến thức

Biết được:

- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.

- Khái niệm phản ứng hoá hợp.

- ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.

1.2. Kĩ năng

- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.

- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 39
	SỰ OXI HểA. PHẢN ỨNG HểA HỢP. ỨNG DỤNG CỦA OXI
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
Biết được:
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
- ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
1.2. Kĩ năng
- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
1.3. Thái độ 
- Giáo dục cho HS ý thức yêu thích bộ môn.
- Tính cẩn thận, tỉ mỉ và nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài 
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
 + Tranh vẽ ứng dụng của oxi.
- HS: 	 Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Thuyết trình ; Nêu vấn đề; Quan sát ; Hoạt động nhóm.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
GV
HS
? Nờu cỏc tớnh chất húa học của oxi. Viết PTHH minh họa.
-Tớnh chất húa học của oxi:
+Tỏc dụng với phi kim
 C + O2 → CO2
+Tỏc dụng với kim loại
 6Fe + 4 O2 → 2 Fe3O4
+Tỏc dụng với hợp chất
 CH4 + 3/2 O2 → CO2 + 2 H2O
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
* Hoat động 1: sự oxi húa
- GV: Yêu cầu HS nhận xét các ví dụ ở góc phảI bảng
? Em hãy cho biết các p/ư này có đ/đ gì giống nhau
- HS: Các p/ư đều có oxi t/d với chất khác
- GV: Những p/ư hh kể trên được gọi là sự oxi hoá các chất đó
? Vậy sự oxi hoá một chất là gì.
- HS: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
?Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hoá xảy ra trong đời sống hàng ngày
*Hoạt động 2: phản ứng húa hợp
GV: treo bảng phụ ghi cỏc PTHH
1. CaO + H2O Ca(OH)2
2. 2Na + S Na2S
3. 2Fe + 3Cl3 2FeCl3
4. C + O2 CO2
? Hóy nhận xột số chất tham gia phản ứng và số sản phẩm trong cỏc phản ứng húa học trờn.
-HS: 
+Chất tham gia: 2 chất
+Chất sản phẩm: 1 chất.
- GV: cỏc phản ứng trờn được gọi là phản ứng húa hợp.
? vậy phản ứng húa hợp là gỡ.
-HS: Phản ứng húa hợp là phản ứng húa học trong đú chỉ cú một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
- GV: Giới thiệu về phản ứng tỏa nhiệt.
GV: Phỏt phiếu học tập:
?Hoàn thành bài tập sau:
-HS thảo luận theo nhúm
-GV: gọi 1 nhúm lờn bảng làm. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-HS: 
a) Mg + S t o MgS
b) 4Al + 3O2 to 2Al2O3
c) 2H2O diện phân 2H2 + O2
d) CaCO3 to CaO + CO2
e) Cu + Cl2 to CuCl2
f) Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O
Trong các p/ư trên, p/ư a, b, e là p/ư hoá hợp vì đều có 1 chất sp được tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu
- GV: Đưa kết quả đỳng cỏc nhúm chấm chộo cho nhau.
*Hoạt động 3: Ứng dụng của oxi
-GV: yờu cầu HS quan sỏt tranh vẽ ứng dụng của oxi
? Em hóy nờu cỏc ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống?
?Đọc kết luận trong SGK.
I. Sự oxi hoá
- Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
II. Phản ứng hóa hợp
- Định nghĩa: Phản ứng húa hợp là phản ứng húa học trong đú chỉ cú một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Bài tập:
Hoàn thành các ptpư sau:
a) Mg + ? t o MgS
b) ? + O2 to Al2O3
c) H2O diện phân H2 + O2
d) CaCO3 to CaO + CO2
e) ? + Cl2 to CuCl2
f) Fe2O3 + H2 to Fe + H2O
Trong các p/ư trên, p/ư nào thuộc loại p/ư hoá hợp?
III. Ứng dụng của oxi
1. sự hụ hấp
Oxi rất cần cho hụ hấp của con người và động thực vật( Phi cụng, thợ lặn)
2. Sự đốt nhiờn liệu
Oxi rất cần cho sự đốt nhiờn liệu( Tạo nhiệt độ cao hơn, sản xuất gang thộp, đốt nhiờn liệu trong tờn lửa, chế tạo mỡn phỏ đỏ)
*KL: SGK
4.4. Củng cố
GV
HS
Bài tập: Lập pthh biểu diễn các p/ư hoá hợp của:
 a. Lưu huỳnh với nhôm
 b. Oxi với magie
 c. Clo với kẽm
 a. 2Al + 3S Al2S3
 b. 2Mg + O2 2MgO
 c. Zn + Cl2 ZnCl2 
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà làm bài 1,3,4,5 trong SGK.
- Chuẩn bị trước bài: oxit
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 40
	OXIT	
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
 Biết được 
- Định nghĩa oxit 
- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị 
- Cách lập CTHH của oxit 
- Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ 
1.2. Kĩ năng
- Phân loại oxit bazơ, oxit axit dựa vào CTHH của một chất cụ thể.
- Gọi tên một số oxit theo công thức hóa học hoặc ngược lại.
- Lập được CTHH của oxit khi biết hóa trị của nguyên tố và ngược lại biết CTHH cụ thể, tìm hóa trị của nguyên tố.
+ Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố 
+ Đọc tên oxit 
+ Lập được CTHH của oxit 
+ Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH.
1.3. Thái độ 
- Giáo dục cho HS ý thức yêu thích bộ môn.
- Tính cẩn thận, tỉ mỉ và nghiêm túc
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
	+ Bảng nhóm.
 + Bộ bỡa cú ghi cỏc CTHH để học sinh phõn loại oxit.
- HS: 	 Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Nêu vấn đề; Vấn đáp ; Hoạt động nhóm 
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu định nghĩa oxit
-GV : Đưa ra một số oxit
? Em hóy nờu nhận xột của mỡnh về thành phần của oxit?
-HS : Phân tử oxit gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
? Hóy nờu định nghĩa của oxit?
-HS : Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
- GV: Phỏt phiếu học tập
Trong cỏc hợp chất sau hợp chất nào thuộc loại oxit
K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe2O3, CO2, NaCl, CaO.
- HS hoạt động theo nhúm
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
+Cỏc nhúm khỏc bổ sung nếu cú
- GV: Chốt kiến thức.
?Giải thích vì sao CuSO4 không phải là oxit
-HS: Vì phân tử CuSO4 có nguyên tố oxi nhưng lại gồm 3 nguyên tố hoá học
*Hoạt động 2: Công thức
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại 
? Qui tắc hóa trị áp dụng với hợp chất 2 nguyên tố?
? Nhắc lại các thành phần của oxit?
? Em hãy viết công thức chung của oxit?
-HS: Công thức chung của oxit: MxOy
-GV: Yờu cầu HS vận dụng lập CTHH oxit của lưu huỳnh hoỏ trị IV và sắt hoỏ trị II.
-HS: SO2, FeO.
*Hoạt động 3:Phõn loại
- GV: Thụng bỏo cú 2 loại oxit: oxit axit và oxit bazơ
? Em hóy cho biết ký hiệu của một số phi kim thường gặp?
-HS: O, P, N, C
? Em hóy lấy vớ dụ về 3 oxit axit ?
-HS: CO2, SO3, P2O5
- GV: Giới thiệu ở bảng phụ cỏc oxit axit và cỏc axit tương ứng.
+ CO2 tương ứng H2CO3
+ SO3 tương ứng H2SO4
+ P2O5 tương ứng H3PO4
? Hóy kể tờn cỏc kim loại thường gặp?
-HS: K, Fe, Al, Mg, Ca
? Em hóy lấy vớ dụ về cỏc oxit bazơ?
-HS: K2O, CaO, MgO.
-GV: Giới thiệu cỏc bazơ tương ứng với cỏc oxit bazơ:
+ K2O tương ứng với ba zơ KOH (Kali hiđroxit)
+ CaO tương ứng với ba zơ Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit)
+ MgO tương ứng với ba zơ Mg(OH)2 
( Magie hiđroxit)
*Hoạt động 4: Cỏch gọi tờn
- GV: Đưa cỏch gọi tờn oxit.
? Hóy gọi tờn cỏc oxit sau:
K2O, ,CaO, MgO, PbO, Na2O
? Vậy với FeO và Fe2O3 thỡ gọi như thế nào?
-GV: Đưa qui tắc gọi tờn oxit kim loại cú nhiều húa trị.
-GV: Giới thiệu cỏc tiền tố
? Hóy đọc tờn cỏc oxit: SO3, SO2, CO, CO2, N2O5, P2O5
Bài tập: Trong cỏc oxit sau oxit nào là oxit axit, oxit bazơ?
Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2
Gọi tờn cỏc oxit đú.
-HS : 
+ Các oxit bazơ gồm: 
 Na2O: Natri oxit
 CuO: Đồng II oxit
 Ag2O: Bạc oxit
+ Các oxit axit gồm: 
 CO2: Cacbon đioxit
 N2O5: Đi nitơ pentaoxit
 SiO2 : Silic đioxit
I. Tỡm hiểu định nghĩa oxit 
- Định nghĩa: Oxit là những hợp chất của hai nguyờn tố trong đú cú một nguyờn tố là oxi.
Vớ dụ: CaO, Fe2O3, SO3
II. Công thức
Cụng thức chung: MxOy
Trong đú: M : là cỏc NTHH
x, y là cỏc chỉ số
III. Phõn loại
Oxit axit 
-Thường là oxit của phi kim và tương ứng với mộy axit.
Oxit bazơ
- Là oxit của kim loại và tương ứng với bazơ
IV. Cỏch gọi tờn
Tên oxit = Tên nguyên tố + Oxit
-Nếu kim loại nhiều hoá trị :
Tên oxit bazơ = Tên kim loại (Kèm theo hoá trị) + oxit.
VD: FeO Sắt (II) oxit
 Fe2O3 Sắt (III) oxit
-Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Tên oxit = Tên phi kim(Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Mono: Nghĩa là 1
Đi : Nghĩa là 2
Tri : Nghĩa là 3
Tetra : Nghĩa là 4
Penta : Nghĩa là 5
4.4. Củng cố
- Tổ chức trũ chơi cú cỏc tấm bỡa ghi CTHH: CO2, BaO, Fe2O3, SO2, SO3, CuSO4, NaCl, H2SO4, P2O5, CuO, FeO ( 2 bộ 2 màu)
Bảng phụ ghi tờn cỏc oxit
-Cỏc nhúm lần lượt dỏn cỏc miếng bỡa vào bảng phụ
-GV: Kiểm tra đỏnh giỏ bài làm của 2 nhúm
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 ( sgk/ 91) 
- Nghiên cứu nội dung của bài: Điều chế oxi, Phản ứng phõn hủy
5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT39-40.doc
Giáo án liên quan