Bài giảng Tiết 39: Điều chế kim loại

Kiến thức:

 -Biết nguyên tắc chung về điều chế kim loại.

 - Hiểu các pp được vận dụng để điều chế kl. Mỗi pp thích hợp với điều chế những kl nào. Dẫn ra được những pư hh và điều kiện của pư điều chế những kl cụ thể.

2. Kỹ năng:

 - Biết giải các bài toán điều chế kl trong đó có bài toán điều chế kl bằng pp điện phân

3. Thái độ:

- Học sinh hiểu được sự cần thiết phải điều chế kl, ý thức bảo vệ môi trường, ý thức tiết kiệm.

 

doc109 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 39: Điều chế kim loại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệt 
Chú ý : Fe không bị oxh trong oxi khô, trong nước không hoà tan oxi ở nhiệt độ thờng
 Trong không khí ẩm hoặc trong nước có hoà tan oxi sắt oxh thành gỉ sắt
Màu nâu đỏ (Fe3+)
7’
2’
28’
3’
I. Vị trí cấu tạo của sắt 
1. Vị trí :
Sắt thuộc VIIIB, chu kì 4, STT= 26
2.Cấu tạo :
- Cấu hình e : 1S2 2S22P63S23P63d6 4S2
Hay [Ar] 3d6 4S2
- Fe là nguyờn tố d, cú thể nhường 2 e hoặc 3 e ở phõn lớp 4s và phõn lớp 3d để tạo ra ion Fe2+,Fe3+.
- Trong hợp chất, sắt cú số oxi hoỏ là +2, +3. Vd: FeO, Fe2O3
II. Tính chất vật lí
(SGK)
II. Tính chất hoá học
- Tính khử trung bình 
Fe à Fe2+ + 2e
Fe à Fe3+ + 3 e
- Ntử Fe có thể bị oxh tạo ion Fe2+ hoặc ion Fe3+tuỳ thuộc chất oxh td với Fe.
1. Tác dụng với phi kim
 0 0 +2 -2
 Fe + S FeS
 0 0 +3 -1
 2Fe + 3Cl2 2 FeCl3
 0 0 +8/3 -2
 3 Fe +2O2 Fe3 O4 (oxit sắt từ)
NX : Fe khử được Pk thành ion âm đồng thời bị oxh thành ion dương.
2. Tác dụng với axit.
a. Với axit HX(X :Halogen), H2SO4loãng:
 Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
 Fe + H2SO4loãng à FeSO4 + H2	
Pt ion thu gọn :
 Fe + 2H+ à Fe2++ H2
NX : Fe khử được ion H+ trong các dd axit trên thành Hiđro tự do, đồng thời Fe bị oxi hoá thành Fe2+.
b. Axit HNO3 , H2SO4 đặc
 Fe + 4HNO3 à Fe(NO3)3 + NO +2 H2O
2Fe+6H2SO4đ. n à Fe2(SO4)3 +3SO2+6 H20
NX : Sắt khử N+5 (HNO3), S+6(H2SO4) xuống mức oxh thấp hơnvà bị oxh thành ion Fe3+
Chú ý : Sắt thụ động với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội
3.Tác dụng với dd muối
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
 Màu xanh màu đỏ
-Hiện tượng : Cu bám ngoài đinh sắt
NX : Sắt khử được các ion kl đứng sau sắt trong dãy điện hoá thành kl 
4. Tác dụng với nước
-ĐK thường Fe không tác dụng 
- ĐK : Nhiệt độ cao có phản ứng 
- Hiện tượng : Có khí thoát ra( H2)
PTPƯ : t0 <570
 3Fe +4 H2O = Fe3O4 + 4H2
 t0 >570
 Fe + H2O = FeO + H2
IV. Trạng thái tự nhiên
 sgk
*Củng cố : 3’
 - So sánh tính khử của nhôm và sắt ? dẫn 2 p hh để minh hoạ
 - Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt 
VD : Nhôm td với nước ở đk thường, sắt thì không
 2Al + 6H2O =2 Al(OH)3 +3H2
 Nhôm khử được ion sắt thành ntử sắt, sắt không khử được ion nhôm
 2Al + Fe2O3 = Al2O3 +2Fe
4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (2’)
Bài tập 5 T 141 – sgk
-Viết phương trình phản ứng
- Đặt số mol của M là x, của Fe là 3x
- Đặt số mol vào pt tim tỉ lệ và kết hợp đk đầu bài thiết lập các pt đại số từ đó tìm M để suy ra ntố cần tìm.
BTVN :3,4,5. T 141 – sgk
Ngày soạn: 08/ 3/2010
Ngàygiảng: 
11/ 3
14/ 3
Lớp
12B5
12B4
Tiết 56: hợp chất của sắt
I.Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức :
 - Nắm được tính chất hoá học của hợp chất sắt (II), hợp chất sắt (III)
 - Cách điều chế Fe(OH)2, , Fe(OH)3 (cho VD minh hoạ)
 - Hiểu nguyên nhân tính khử của các hợp chất sắt (II), tính oxi hoá của các hợp chất sắt (III), 
2.Kĩ năng
 - Từ cấu tạo ntử, ptử và mức oxi hoá suy ra tính chất.
 - Khả năng q/s nhận xét hiện tượng, giải thích hiện tượng 
	- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, nhận biết các chất.
3. Thái độ:
 - Học sinh tích cực, tự giác học tập
II. Chuẩn bị
	1. Thầy:Dụng cụ ống nghiệm, ống hút, panh, thìa thuỷ tinh, giá để ống nghiệm.
 Hoá chất: FeO, HNO3 , FeCl2, NaOH 
	2. Trò: Ôn tập kiến thức về oxit bazơ, bazơ, muối.
III.Tiến trỡnh bài dạy
*Kiểm tra sĩ số:
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
a.Câu hỏi : So sánh tính khử của nhôm và sắt ? cho VD minh hoạ ?
b.Đáp án – biểu điểm 
(5đ) - Tính khử của nhôm mạnh hơn tính khử của sắt 
 (5đ)- VD : + Nhôm khử được ion sắt thành ntử sắt, sắt không khử đợc ion nhôm
 Fe2O3 + 2Al à 2 Fe + Al2O3
 + Nhôm td với nớc ở đk thường, sắt thì không
2Al + 6H2O à2 Al(OH)3 +3H2
Học sinh :...............................................Lớp :...............................Điểm :.....................................
Học sinh :...............................................Lớp :...............................Điểm :..................................... Học sinh :...............................................Lớp :...............................Điểm :.....................................
2.Bài mới 
ĐVĐ : Sắt td với đơn chất hay hợp chất sản phẩm thu được là các hợp chất. Vậy các hợp chất của sắt có t/c ntn ? 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
t
Nội dung
Hoạt động1
? Cho biết một số hợp chất của sắt 
GV :- Gọi hs n/x.
 - Phân tích đa ra t/c hoá học chung.
Hoạt động2
? Cho biết t/c vật lí , t/c hoá học của FeO
? Cân bằng PTPƯ, xác định số oxi hoá, cho biết vai trò mỗi chất
GV:Nhận xét
? cho biết cách đ/c FeO ? viết ptpư
? Cho biết t/c vật lí , t/c hoá học của Fe(OH)2
? Cân bằng PTPƯ, xác định số oxi hoá, cho biết vai trò mỗi chất
GV:Nhận xét
? cho biết cách đ/c Fe(OH)2 ? viết ptpư
? Cho biết t/c vật lí , t/c hoá học của muối sắt (II)
? Cân bằng PTPƯ, xác định số oxi hoá, cho biết vai trò mỗi chất
GV:Nhận xét
? cho biết cách đ/c muối sắt (II) ? viết ptpư
GV :- Gọi HS trả lời.
 - Nhận xét, bổ xung(nếu có).
Hoạt động 3 
? Cho biết một số hợp chất của sắt 
GV :- Gọi hs n/x.
 - Phân tích đa ra t/c hoá học chung.
 ? Cho biết t/c vật lí , t/c hoá học của Fe2O3
? Cân bằng PTPƯ, xác định số oxi hoá, cho biết vai trò mỗi chất
GV:Nhận xét
? cho biết cách đ/c Fe2O3 ? viết ptpư
? Cho biết t/c vật lí , t/c hoá học của Fe(OH)3
? Cân bằng PTPƯ
GV:Nhận xét
? cho biết cách đ/c Fe(OH)3 ? viết ptpư
? Cho biết t/c vật lí , t/c hoá học của muối sắt (III)
? Cân bằng PTPƯ, xác định số oxi hoá, cho biết vai trò mỗi chất
GV:Nhận xét
? cho biết cách đ/c muối sắt (III) ? viết ptpư
GV :- Gọi HS trả lời.
 - Nhận xét, bổ xung(nếu có).
20’
16’
I. Hợp chất sắt II
Oxit, hiđroxit, muối sắt I
Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt II : Là tính khử 
Fe2+ à Fe3+ +1e
Sắt (II) oxit
- C/r màu đen...
- Tác dụng dd axit HNO3
 +2 +5 +3 +2
3FeO + 10HNO3 à 3Fe(NO3)3 + NO+5H2O
NX : Ion Fe2+ khử N+5 (HNO3 ) xuống các mức oxi hoá thấp hơn
- Điều chế :
+ Phõn huỷ Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong mụi trường khụng cú khụng khớ .
 Fe(OH)2 à FeO + H2O
+ Hoặc khử oxit sắt ở nhiệt độ cao 5000c.
to
 Fe2O3 + CO à 2 FeO + CO2
2. Sắt (II) hiđroxit
- C/r, màu trắng hơi xanh, k tan trong nước
- Trong kk bị oxi hoá
 +2 +3
4Fe(OH)2+ O2 +2 H2O à4Fe(OH)3
 trắng hơi xanh nâu đỏ 
NX : Ion Fe2+ khử ntử oxi thành ion oxi
- Dùng phản ứng trao đổi ion giữa muối sắt II với dd bazơ trong đk không có kk
FeCl2+ 2NaOH àFe(OH)2 + NaCl
Fe2+ + 2OH- à Fe(OH)2 (trắng hơi xanh )
3. Muối sắt (II). 
 - Đa số muối sắt (II) đều tan, FeCl2.4H2O
FeSO4 .7H2O 
 - Dể bị oxi hoá 
 +2 +3 
 2 FeCl2 + Cl2 à 2	FeCl3
NX : Ion Fe2+ khử ntử clo thành ion âm
 - Điều chế muối sắt II
ChoFe, FeO, Fe(OH)2 td với dd axit HCl, H2SO4loãng
 FeO + 2HCl à FeCl2 + H2O
 Fe(OH)2 + H2SO4loãng à FeSO4 +2 H2O	
Chú ý :DD muối sắt (II) đ/c được cần dùng ngay vì trong kk chuỷen thành muối sắt III
II. Hợp chất sắt (III)
Oxit, hiđroxit, muối sắt (III)
 Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt III : Là tính oxi hoá 
Fe3+ + 1e	= Fe2+ 
Fe3+ + 3e	= Fe 
Sắt (III) oxit
- C/r màu đỏ nâu, k tan trong nước...
- Là oxit bazơ tác dụng dd axit mạnh
 Fe2O3 + 6HCl à 2FeCl3 +3H2O
- Có tính oxi hoá
 Fe2O3 + 3CO 2 Fe + 3CO2
- Điều chế :
+ Phõn huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
ƯD:
2. Sắt (III) hiđroxit
- C/r, màu nâu đỏ, k tan trong nước
- Là bazơ tác dụng dd axit mạnh
 Fe(OH)3 + 3HCl à FeCl3 +3H2O
- Dùng phản ứng trao đổi ion giữa muối sắt III với dd bazơ.
FeCl3+ 3NaOH àFe(OH)3 + 3NaCl
Fe3+ + 3OH- à Fe(OH)3 (nâu đỏ)
3. Muối sắt (III). 
 - Đa số muối sắt (II) đều tan. 
 - Các muối có tính oxi hoá, dễ bị khử 
 +3 +2 
 2 FeCl3 + Fe à 3	FeCl2
Cu + 2 FeCl3 à CuCl2 + 2 FeCl2
NX : Ion Fe3+ bị khử thành ion Fe2+ 
 - Điều chế muối sắt III
Cho Fe2O3, Fe(OH)3 td với dd axit HCl, H2SO4loãng
3.Củng cố : (2’)
Gv : Khái quát hoá nội dung của bài 
4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (2’)
Bài tập 5 T 145 – sgk
- Viết phương trình phản ứng 
- Tính số mol Fe2O3 dựa vào phản ứng từ đó suy ra số moàoCaCO3 . Từ đó tính thể m
BTVN : 2,3,4 (T145- sgk) 
Ngày soạn: 15/ 3/2010
Ngàygiảng: 
16/ 3
17/ 3
Lớp
12B4
12B5
Tiết 57: HỢP KIM CỦA SẮT
I. Muùc tieõu baứi hoùc: 
1. Kieỏn thửực:
- Bieỏt thaứnh phaàn nguyeõn toỏ trong gang vaứ theựp.
- Bieỏt phaõn loaùi tớnh chaỏt, ửựng duùng cuỷa gang vaứ theựp.
- Bieỏt nguyeõn lieọu vaứ nguyeõn taộc saỷn xuaỏt gang vaứ theựp.
- Bieỏt moọt soỏ phửụng phaựp luyeọn gang vaứ theựp.
2. Kú naờng:
Vaọn duùng kieỏn thửực veà tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa saột vaứ caực hụùp chaỏt cuỷa saột ủeồ giaỷi thớch caực quaự trỡnh hoaự hoùc xaỷy ra trong loứ luyeọn gang vaứ theựp.
3. Thaựi ủoọ:
- Bieỏt giaự trũ veà kinh teỏ vaứ giaự trũ sửỷ duùng cuỷa gang vaứ theựp
- Coự yự thửực vaứ bieỏt caựch sửỷ duùng, baỷo veọ caực vaọt duùng baống gang vaứ theựp.
II. Chuaồn bũ:
1. Giaựo vieõn:
Tranh veừ sụ ủoà loứ cao vaứ caực phaỷn ửựng xaỷy ra trong loứ cao.
Tranh veừ sụ ủoà loứ thoồi oxi.
Moọt soỏ maóu vaọt baống gang theựp.
Sửu taàm caực thoõng tin veà ửựng duùng cuỷa gang theựp trong ủụứi soỏng vaứ trong kú thuaọt.
2. Hoùc sinh:
- Hoùc kú tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa ủụn chaỏt saột vaứ caực oxit saột.
- Xem laùi caực kieỏn thửực veà hụùp kim .
- Sửu taàm caực maóu vaọt veà gang, theựp.
III.Tiến trỡnh bài dạy
*Kiểm tra sĩ số:
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
a, Câu hỏi:
 Câu1: cho biết tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (II), hợp chất sắt (III)
	Câu2:Hoàn thành các ptpứ theo dãy biến hoá sau:
	Fe FeCl2 Fe(OH)2Fe(OH3) Fe2O3 Fe
b, Đáp án – Biểu điểm
 Câu1: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (II): Tính khử (2đ)
 hợp chất sắt (III): Tính oxi hoá(2đ)
Câu2:Hoàn thành các ptpứ theo dãy biến hoá sau:
 Fe + 2 FeCl3 à3FeCl2 (1) 1đ	 
FeCl2 + 2NaOH à Fe (OH)2 +2NaCl (2) 1đ
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe (OH)3 (3) 2đ
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (4) 1đ
 Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe (5) 1đ
Học sinh : ............................................Lớp : ..................................điểm :..................................
Học sinh : ............................................Lớp : ..................................điểm :...

File đính kèm:

  • docGA-12(3cot).doc
Giáo án liên quan