Bài giảng Tiết 39 - Bài 23: Luyện tập sự ăn mòn kim loại
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
+ Giúp hs nắm chắc một số nội dung kiến thức cơ bản về ăn mòn kim loại
2. Kĩ năng
+ Rèn kĩ năng vận dụng và giải bài tập cho hs.
II. CHUẨN BỊ
1. GiÁo viÊn
Hệ thống cu hỏi đàm thoại.
Tiết 39. § 23. LUYỆN TẬP SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức + Giúp hs nắm chắc một số nội dung kiến thức cơ bản về ăn mòn kim loại 2. Kĩ năng + Rèn kĩ năng vận dụng và giải bài tập cho hs. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Hệ thống câu hỏi đàm thoại. Học sinh Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp học tập chủ yếu là: Sử dụng bài tập hố học để củng cố, khắc sâu kiến thức. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò I. Lí thuyết: Khái niệm, phân loại và cách chống ăn mòn kim loại ? Gv lần lượt đưa ra từng câu hỏi các hs trảlời theo yêu cầu. II. Bài tập: Bài 1 Bài 2 3. Bài 3 4. Bài 3 tr 103 sgk. Hướng dẫn: 2AgNO3 + Cu ® Cu(NO3)2 + 2Ag Cô cạn dd MgCl2 đến khan, sau đó đpnc: MgCl2 ® Mg + ½Cl2 Hướng dẫn: Pt pư: CuCl2 ® Cu + Cl2 0,05 0,05 0,05 mol Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu 56g 64g Số mol Cl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol. Sau pư khối lượng đinh sắt tăng: 64 – 56 = 8g. Nhưng bài cho tăng 1,12g Þ Số mol Fe pư = 1,2 : 8 = 0,15 mol Khối lượng Cu thu được = 64 x ( 0,05 + 0,15) = 12,8g Số mol CuCl2 = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol Nồng độ CuCl2 = 0,2 : 0,2 = 1M Hướng dẫn: Điều chế: Cu(OH)2 + 2HCl ® CuCl2 + 2H2O Sau đó đpdd: CuCl2 ® Cu + Cl2 MgO + 2HCl ® MgCl2 + H2O Cô cạn dd sau đó đpnc: MgCl2 ® Mg + ½Cl2 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2 Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + 3H2O 3Zn + 2FeCl3 ® 3ZnCl2 + 2Fe GV: Hướng dẫn HS giải bài toán trên bằng cách biện luận theo phương trình phản ứng từ đó chọn được đáp án đúng HS: Chọn đáp án C Củng cố HS: Rút kinh nghiệm qua các bài tập đã nghiên cứu. Dặn dị GV: Hướng dẫn HS làm các BTVN và chuẩn bị bài học mới.
File đính kèm:
- GA HK II Lop 12phan 4.doc